Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình chỉ nói cách làm, bạn tự trình bày nhé
bạn kẻ phân giác của góc bad cắt cd tại i, nối i với a. vì bi là phân giác suy ra góc bai bằng góc iad bằng bao nhiêu tính ra.
chứng minh góc dbc bằng góc dcb bằng 30 độ suy ra tam giác dbc cân suy ra db=dc và tính ra góc bdc bằng 120 độ.
rồi xét tam giác aib và tam giác aic có ab=ac (giả thiết), db=dc (chứng minh trên), ai là cạnh chung suy ra 2 tam giác đó bằng nhau suy ra góc aib bằng góc aic.
ta có: góc aib+aic+bic bằng 360 độ mà bic=120 độ và góc aib=aic chứng minh trên suy ra aib=aic=bic120 độ
xét tam giác aib và tam giác aid có góc bai=iad(cmt), bi là cạnh chung, aib=bic (cmt) suy ra 2 tam giác bằng nhau suy ra ia=ib suy ra tam giác iad cân suy ra góc iad=ida= bao nhiêu tự tính nhé.
tính góc bdc.
ta có góc idb+bdc=180 độ (kề bù) suy ra idb=40 độ. mà ida=... suy ra góc bad=...
b2 :
a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có: góc A chung
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc ADB = góc AEC = 90
=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-cgv)
b, tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)
=> góc ABD = góc ACE (đn)
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc HBC = góc ABC - góc ABD
góc HCB = góc ACB - góc ACE
=> góc HBC = góc HCB
=> tam giác HBC cân tại H (Dh)
Hình (tự vẽ)
a) ΔABE cân
Xét hai tam giác vuông ABH và EBH có:
\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là phân giác)
HB là cạnh chung.
Do đó: ΔABH = ΔEBH (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BA = BE (2 cạnh tương ứng)
⇒ ΔABE cân tại B.
b) ΔABE đều
Vì ΔABE là tam giác cân (câu a) có góc B bằng 60o (gt) ⇒ ΔABE là tam giác đều.
c) AED cân
Vì ΔABH = ΔEBH (câu a) ⇒ AH = EH (2 cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông ADH và EDH có:
AH = EH (cmt)
HD: cạnh chung
Do đó: ΔADH = ΔEDH (2 cạnh góc vuông)
⇒ \(\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\)(góc tương ứng)
⇒ ΔAED cân tại D
d) ΔABF cân
Vì AF// HB ⇒ góc BAF = ABH = 30o (so le trong) (1)
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABF}=180^o\)(kề bù)
Thay: 60o + ABF = 180o
⇒ ABF = 180o - 60o = 120o
Xét ΔABF, ta có:
\(\widehat{ABF}+\widehat{BFA}+\widehat{FAB}=180^o\)(ĐL)
Thay: 120o + BFA + 30o = 180o
⇒ BFA = 180 - 120 - 30 = 30 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ΔABF cân tại B.
Câu 1:
- Vì tam giác ABC cân tại A->B^=C^
mà B^=65 độ->C^=65 độ
- Xét tam giác ABC cân tại A ta có:
A^+B^+C^=180 độ
->A^=180 độ-B^-C^=180 độ-65 độ-65 độ=50 độ
Vậy A^=50 độ; C^=65 độ
Câu 2:
Xét tam giác MNP ta có:
MP mũ 2=NP mũ 2+NM mũ 2(ĐL Pytago)
Thay số:12mũ 2=7 mũ 2+MN mũ 2
->MN mũ 2=12 mũ 2-7 mũ 2
= 95
->MN=căn 95(cm)
Vậy MN=căn 95(cm)
hok tốt
*Trường hợp 1 :Góc A = 30 độ
Vì tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A => góc B và góc C bằng nhau ( tính chất tam giác cân )
Ta có : góc A + góc B + góc C =180 độ(tổng 3 góc )
30 + góc B + góc C = 180 độ
góc B+góc C = 180-30
góc B+góc C=150
mà góc B = góc C (chứng minh trên)
=> góc B=góc C = 150 độ : 2 = 75 độ
*Trường hợp 2 : Góc B hoặc C = 30 độ
Vì tam giác ABC là tam giác cân tại A => góc B = góc C = 30 độ
Ta có : góc A+góc B+góc C=180 độ (tổng 3 góc của tam giác )
góc A+30+30=180 độ
góc A=180-30-30
góc A=120 độ
Vì tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) =\(\frac{180-\widehat{A}}{2}\) =\(\frac{180-30}{2}\)=80
Vậy \(\widehat{B}\) =\(\widehat{C}\) =80