K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

hình tự vẽ:

xét tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC( t/c tam giác cân)

=> ^B=^C( t/c tam giác cân)

có : ^DBC=^DBA( GT)

     ^ACE=^BCE(GT)

    ^B=^C(CMT)

=>^DBC=^ECB

=> ^ABD=^ACE

xét tam giác BEC và tam giác DBC

^DBC=^ECB(CMT)

BC-CẠNH CHUNG

^EBC=^DCB(CMT)

=> tam giác BEC = tam giác DBC (G.C.G)

=> BE=DC(2c t ứ)

b)AB=AC ( CMT)

BE=DC

=>AB-BE=AC-DC

=>AE=AD

=> tam giác AED cân tại A ( đ/n)

=> ^AED =^ADE

c)

AK-PG Â

AK CẮT ED TẠI H

Xét △AEH và △ADH có:

AD=AE (CMT)

∠A1=∠A2 ( tia phân giác AH của A)

Cạnh AH chung

⇒△AEH=△ADH (c.g.c)

⇒∠H1=∠H2 ( 2 góc tương ứng )

Mà ∠H1+∠H2=180 ( kề bù )

⇒∠H1=∠H2=18021802=90

⇒AH⊥ED (1)

Xét △ABK và △ACK có :

AB=AC (gt)

∠A1=∠A2 (CMT)

Cạnh AK chung

⇒△ABK=△ACK (c.g.c)

⇒∠K1=∠K2 ( 2 góc tương ứng )

Mà ∠K1+∠K2=180

⇒∠K1=∠K2=18021802=90

⇒AK⊥BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ED song song với BC

⇒∠D2=∠B2 ( 2 góc so le trong )

Mà ∠B1=∠B2

⇒∠D2=∠B1

⇒△BED cân tại E

⇒EB=ED

Mà EB = CD

⇒EB=ED=CD

11 tháng 2 2016

vì tam giác BEC=tam giác CDB

=>BE=CD                                          (1)

'sau đó bạn chứng minh' ED song song vs BC 

=>DEC = ECB ( so le trong )

BCE = ECD (vì CE là tia phân giác của DCB)

=> DEC = DCE => tam giác DEC cân tại D

=> DE = DC                                   (2)

từ (1) và (2) => BE = ED =DC 

ủng hộ mik nhoa

11 tháng 2 2016

chứng minh ED song song với BC ntn vậy bn?

28 tháng 5 2023

Em tự vẽ hình nhé!

a. Xét tam giác BEC và tam giác CDB có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (do tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\) (do \(\widehat{B}=\widehat{C}\))

BC chung

Do đó tam giác BEC = tam giác CDB (g.c.g)

b. Từ câu (a) => BE = CD (2 cạnh tương ứng)

Có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AE+BE\\AC=AD+DC\end{matrix}\right.\) => AE = AD

Xét tam giác AED có AE = AD

=> Tam giác AED cân tại A.

c. Từ câu (b)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)

\(\Rightarrow2\widehat{AED}+\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{AED}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Lại có \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=180^o\) \(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{B}\) 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ED // BC.

\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{ECB}\) 

Mà \(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{ECD}\)

=> tam giác DEC cân tại D

=> DE = DC

Mà BE = DC (theo câu b)

Do đó BE = ED = DC.

5 tháng 2 2021

a) BD là phân giác ^B (gt) => ^ABD = ^DBC = \(\dfrac{1}{2}\) ^B

    CE là phân giác ^C (gt) => ^ACE = ^ECB = \(\dfrac{1}{2}\) ^C

Lại có: ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^ABD = ^DBC = ^ACE = ^ECB

Xét tam giác ABD và tam giác ACE:

^A chung

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

^ABD = ^ACE (cmt)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (g - c - g)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác ADE có: AD = AE (tam giác ABD = tam giác ACE)

=> Tam giác ADE cân tại A

=> ^ADE = ^AED = \(\dfrac{180^o-gócA}{2}\) (1)

Tam giác ABC cân tại A (gt) => ^B = ^C = \(\dfrac{180^o-gócA}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => ^ADE = ^AED = ^B = ^C

Ta có: ^ADE = ^C (cmt)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

c) Xét tam giác OBC có: ^DBC = ^ECB (cmt)

=>  Tam giác OBC cân tại O

d)  Xét tam giác EBC và tam giác DCB có:

^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

BC chung

^ECB = ^DBC (cmt)

=> Tam giác EBC = Tam giác DCB (g - c - g)

=> EC = DB (2 cạnh tương ứng)

Ta có: EC = EO + OC

           DB = DO + OB

Mà  EC = DB (cmt); OC = OB (Tam giác OBC cân)

=> EO = DO

=> Tam giác OED cân tại O

 

 

*tự vẽ hình 

A )Vì

BD là phân giác góc ABC và CE là phân giác góc ACB nên góc ABD=góc ACE

Tam giác ADB và Tam giác AEC có 

AB=AC(gt)

Góc A chung

góc ABD=góc ACE

suy ra Tam giác ADB =Tam giác AEC(cgc) nên AD=AE

B

1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=30° tia phân giác góc B cắt AC tại E. Từ E vẽ EH vuông góc BC ( H thuộc BC )a. So sánh các cạnh của tam giác ABCb. Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBEc. Chứng minh tam giác EAH cân d. Từ H kẻ HK song song với BE ( K thuộc AC ). Chứng minh: AE = EK = KC  2. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Trên tia đối của các tia BA và Ca lấy hai điểm D và E sao cho BD = CEa. Chứng minh DE // BCb. Từ...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=30° tia phân giác góc B cắt AC tại E. Từ E vẽ EH vuông góc BC ( H thuộc BC )

a. So sánh các cạnh của tam giác ABC

b. Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE

c. Chứng minh tam giác EAH cân 

d. Từ H kẻ HK song song với BE ( K thuộc AC ). Chứng minh: AE = EK = KC

 

 

2. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Trên tia đối của các tia BA và Ca lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE

a. Chứng minh DE // BC

b. Từ D kẻ DM vuông góc với BC, từ E kẻ EN vuông góc với BC. Chứng minh DM = EN.

c. Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân.

d. Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN chúng cắt nhau tại i. Chứng minh Ai là tia phân giác chung của hai góc BAC và góc MAN. 

Ai giúp mình với 2 câu luôn nha. Mình ngu hình học lắm. Cho mình xin thêm hình nữa nha. Cảm ơn nhiều.

0
16 tháng 9 2018

a) Tam giác ABC cân tại A nên ABC = ACB (t/c tam giác cân)

=> ABC/2 = ACB/2

Mà ABD = CBD = ABC/2

ACE = BCE = ACB/2

Nên ABD = CBD = ACE = BCE

Xét t/g EBC và t/g DCB có:

góc EBC = DCB (cmt)

BC là cạnh chung

góc ECB = DBC (cmt)

Do đó, t/g EBC = t/g DCB (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (gt) nên AB - BE = AC - CD

=> AE = AD

=> Tam giác AED cân tại A (đpcm)

b) tam giác ABC cân tại A => BAC = 180 độ  - 2.ABC (1)

Tam giác EAD cân tại A => EAD = 180 độ  - 2.AED (2)

Từ (1) và (2) => ABC = AED

Mà ABC và AED là 2 góc ở vị trí đồng vị nên ED // BC (đpcm)