Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Vì \(\Delta ABC\)cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)(Tính chất tam giác cân)
+ Xét \(\Delta ABC\)có:\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lý tổng 3 góc)
Mà\(\widehat{A}=56^0\)(GT); \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)
\(\Rightarrow56^0+2\widehat{B}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{B}=124^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=62^0\)
Mà\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=62^0\)
Vậy\(\widehat{B}=62^0\); \(\widehat{C}=62^0\)
Soc Tong
Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên :
\(\widehat{B}\text{=}\widehat{C}\)
\(\Delta ABC\)có :
\(\widehat{A}\text{+}\widehat{B}\text{+}\widehat{C}\text{=}180^o\)( ĐL tổng 3 góc của một tam giác )
Hay \(56^o\text{+}\widehat{B}\text{+}\widehat{C}\text{=}180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}\text{+}\widehat{C}\text{=}124^o\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)nên :
\(2\widehat{B}=124^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=62^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=62^o\)
Vậy \(\widehat{B}=\widehat{C}=24^o\)
Hok tốt ! KB nha.
\(A+B+C=180^o\)
\(=>A=C=56^o\)
\(=>\left(A+C\right)+B=180^o\)
\(=>56.2+B=180^o\)
\(=>112+B=180^o\)
\(=>B=68^o\)
Vậy...
a, góc ở đỉnh bảng 80o
b, góc ở đáy bằng 55o
c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2
1
a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :
50 + 50 = 1000
=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :
1800 - 1000 = 800
b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700
c) Số đo góc B và góc C bằng :
( 180 - A)/2
a) ta có: tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC = 5 cm ( định lí tam giác cân)
=> AC = 5 cm
=> AC < BC ( 5 cm < 6 cm)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) ( quan hệ cạnh và góc đối diện)
b) Xét tam giác ABD và tam giác ACD
có: AB = AC (gt)
góc BAD = góc CAD (gt)
AD là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
c) Xét tam giác ABC cân tại A
có: AD là đường phân giác góc BAC (gt)
=> AD là đường trung tuyến của BC ( tính chất trong tam giác cân)
mà BE là đường trung tuyến của AC (gt)
AD cắt BE tại G (gt)
=> G là trọng tâm của tam giác ABC ( định lí trọng tâm)
=> CF là đường trung tuyến của AB ( định lí )
=> AF = BF ( định lí đường trung tuyến)
d) Xét tam giác ABC cân tại A
có: AD là đường phân giác của góc BAC (gt)
=> AD là đường cao ứng với cạnh BC ( tính chất tam giác cân)
\(\Rightarrow AD\perp BC⋮D\) ( định lí đường cao)
mà AD là đường trung tuyên của BC ( phần c)
=> BD = CD = BC/2 = 6/2 = 3 cm
=> BD = 3cm
Xét tam giác ABD vuông tại D
có: \(BD^2+AD^2=AB^2\left(py-ta-go\right)\)
thay số: \(3^2+AD^2=5^2\)
\(AD^2=5^2-3^2\)
\(AD^2=16\)
\(\Rightarrow AD=4cm\)
mà G là trọng tâm của tam giác ABC
AD là đường trung tuyến của BC
\(\Rightarrow\frac{DG}{AD}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{DG}{4}=\frac{1}{3}\Rightarrow DG=\frac{4}{3}cm\)
Xét tam giác DGB vuông tại D
có: \(DG^2+BD^2=BG^2\left(py-ta-go\right)\)
thay số: \(\left(\frac{4}{3}\right)^2+3^2=BG^2\)
\(BG^2=\frac{97}{9}\)
\(\Rightarrow BG=\sqrt{\frac{97}{9}}cm\)
mk ko bít kẻ hình trên này, sorry bn nhiều nhé!