K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

A B m 2 1

Chú ý:Góc ngoài tam giác bằng tổng số đo 2 góc trog tam giác không kể với nó

Vậy góc(A1)+góc(A2)=góc(B)+góc(C) .(1)

Do Am là tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC nên góc A1=góc (A2).(2)

Lại có tam  giác ABC cân tại A do(AB=AC) nên góc (B)=góc(C).(3)

Từ(1);(2) và (3) =>góc(A1)+góc (A1)=góc (C)+góc(C)

Suy ra góc( A1)=góc(C) mà 2 góc này nằm ở vị ttrí so le nhau

Do  đó Am//BC . (dpcm)

26 tháng 2 2020

bọn óc chó

26 tháng 4 2022

Trong △ABC cân tại A có

AD là tia phân giác góc BAC 

⇒ AD cũng là đường cao của △ABC 

⇒ AD ⊥ BC

26 tháng 4 2022
6 tháng 2 2017

  tam giác ABD=ACD(ch.cgv)

=>góc BAD=góc CAD(2 góc tương ứng)

vậy ad phan giac bac

6 tháng 2 2017

A B C D wwwwww

16 tháng 4 2022

Cứu tớ vsss:<

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đo: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

Do đó: ΔAEI=ΔADI

Suy ra: \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

16 tháng 4 2020

a, Xét △BAD vuông tại D và △CAE vuông tại E

Có: AB = AC (△ABC cân tại A)

      BAC là góc chung

=> △BAD = △CAE (ch-gn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

b, Xét △IAE vuông tại E và △IAD vuông tại D

Có: AE = AD (cmt)

       AI là cạnh chung

=> △IAE = △IAD (ch-cgv)

=> IAE = IAD (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác EAD 

=> AI là phân giác BAC

c, Vì AE = AD (cmt) => △ADE cân tại A  => AED = (180o - EAD) : 2

Vì △ABC cân tại A => ABC = (180o - BAC) : 2

=> AED = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (dhnb)

d, Xét △BAM và △CAM

Có: AB = AC (cmt)

      BM = MC (gt)

     AM là cạnh chung

=> △BAM = △CAM (c.c.c)

=> BAM = CAM (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác BAC

Mà AI cũng là phân giác BAC

=> AM ≡ AI

=> 3 điểm A, I, M thẳng hàng

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó:ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

c: Ta có: ΔBEC=ΔCDB

nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hayΔIBC cân tại I

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

AI chung

BI=CI

Do đó:ΔABI=ΔACI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

d: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có 

AD chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AD nằm giữa hai tia AB,AC

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)