Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,XétΔABM và ΔACM có :
^AMB=^AMC(=90o)
AB=AC(GT)
AM :cạnh chung(gt)
Suy ra:ΔABM= ΔACM (ch-cgv)
=>MB=MC( 2 cạnh tương ứng)
b,Ta có MB=BC2 =242 = 12
Δ AMB vuông tại M có :
AM2+BM2=AB2 ( đl Pytago)
=>AM2=AB2−BM2
= 202−122
= 162
=>AM=16
tự kẻ hình nha
a) vì tam giác ABC cân A=> AB=AC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
A1=A2(gt)
AB=AC(cmt)
AM chung
=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)
=> AMB=AMC(hai góc tương ứng)
mà AMB+AMC=180 độ( kề bù)
=> AMB=AMC=180/2=90 độ=> AM vuông góc với BC
b) từ tam giác AMB= tam giác AMC=> BM=CM( hai cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm BC=> AM là trung tuyến
BQ là trung tuyến
mà AM giao BQ tại G=> G là trọng tâm của tam giác ABC
c) ta có BC=BM+CM mà BM=CM=> BM=CM=BC/2=18/2=9 cm
ta có AM^2=AB^2-BM^2=15^2-9^2=225-81=144=12^2=> AM=12
vì G là trọng tâm của tam giác ABC=> AG=2/3AM=> AG=12*2/3=8 cm
d) vì MD//AC=> CAM=AMD( so le trong)
mà CAM=BAM(gt)
=> BAM=AMD=> tam giác AMD cân D=> AD=DM
vì tam giác ABM vuông tại M=> ABM+BAM=90 độ=> ABM=90 độ-BAM
vì AMD+DMB=AMB=> DMB=90 độ-AMD
mà AMD=BAM (cmt)
=> DMB=ABM=> tam giác DMB cân D=> BD=DM=> BD=AD=> D là trung điểm AB=> DC là trung tuyến
mà G là trọng tâm => G thuộc CD=> D, G, C thẳng hàng
a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC
và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI
Xét △ABI và △ ACI có
AI chung
góc BAI= góc CAI
AB=AC
=>△ABI = △ ACI (c.g.c)
b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường trung tuyến của △ABC
có :D là trung điểm của AC
=> BD là đường trung tuyến của △ ABC
trong △ABC có
AI là đường trung tuyến thứ nhất
BD là đường trung tuyến thứ hai
Mà 2 đường này cắt nhau tại M
=> M là trọng tâm của △ABC
BI=CI=BC/2=3(cm)
Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường cao
=> AI⊥BC
=> △ABI vuông tại I
=> AI^2+ BI^2= AB^2
=> AI^2+9=25
AI^2 = 16
=> AI = 4( cm)
a) xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có
AM=AM ( cạnh chung)
AB=AC( tam giác ABC cân tại A)
goc MAB = góc MAC ( AM là tia p.g góc BAC)
->tam giac ABM= tam giac ACM (c-g-c)
b)Xét tam giac ABC cân tại A ta có
AM la đường phân giác (gt)
-> AM là đường cao
-> AM vuông góc BC
mà NC vuông góc BC (gt)
nên AM//NC
ta có
góc BAM = goc ANC (2 góc đồng vị và AM//CN)
góc CAM=góc ACN (2 góc sole trong và AM//CN)
góc BAM = góc CAM ( tam giac ABM= tam giac ACM)
-> goc ANC = góc ACN
=> tam giac ANC cân tại A
c)ta có
AB=AC ( tam giac ABC cân tại A)
AN=AC ( tam giac ANC cân tại A)
-> AB=AN
-> A là trung điểm BN
Xét tam giác ABC cân tại A ta có
AM là tia phấn giác góc BAC (gt)
-> AM là đường trung tuyến
-> M là trung điểm BC
Xét tam giac BCN ta có
CA là đường trung tuyến ( A là trung điểm BN)
NM là đường trung tuyến ( M là trung điểm BC)
CA cắt NM tại G (gt)
-> G là trọng tâm tam giac BCN
d)ta có MC=BC:2 ( M là trung điểm BC)
MC=18:2=9 (cm)
Xét tam giác BNC ta có
NM là đường trung tuyến (M là trung điểm BC)
G là trọng tâm (cmc)
-> MG=1/3 MN->MN=3MG=3.5=15
Xét tam giác MNC vuông tại C ta có
MN2=NC2+MC2 ( định lý pitago)
152=NC2+92
NC2=152-92=144
NC=12
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
c: Xét ΔABC có
G là trọng tâm
AM là đường trung tuyến
Do đó: \(GM=\dfrac{1}{3}AM=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)
d: Xét ΔABC có
BD là đường trung tuyến
G là trọng tâm
Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BD\)
Xét ΔGBC có
GM là đường cao
GM là đường trung tuyến
Do đó: ΔGBC cân tại G
=>GB=GC
Xét ΔGBC có GB+GC>BC
=>\(\dfrac{2}{3}\cdot\left(BD+BD\right)>BC\)
=>\(BC< \dfrac{4}{3}BD\)
ko biết đưa ra đáp án
[a 90 <abc của nó