K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

vẽ hình hộ mình nha . mình ko bít vẽ .=.=

30 tháng 7 2017

athui mình bít vẽ oy 

đọc sai đề bại 

a) xét tam giác abe vuông tại e và tam giác acf vuông tại f có 

ab=ac(....)

góc a chung 

=> tam giác abe = tam giác acf (ch-gn) 

=> be=cf( 2 cạnh tương ứng ) 

b) có   tam giác abe = tam giác acf ( cm câu a ) 

=> góc abe = góc acf ( 2 góc tg ứng )           (1)

lại có tam giác abc cân tại a 

=> góc acb = góc abc (      2)

từ 1 và 2 => góc ebc = góc fcb 

=> tam giác hbc cân tại h (...) 

=> hb = hc ( ...) 

xét tam giác fhb và tam giác ehc có 

góc ech = góc fbh (...) 

bh=ch (cmt)

góc fhb = góc ehc ( 2 góc đđ) 

=> tam giác fhb = tam giác ehc ( g-c-g) 

=> hf=he( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác hfe cưn tại h (...)

12 tháng 4 2016

Bài bạn đang cũng là bài mình cần 

27 tháng 7 2015

a) 2 tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn 

b) Cx tam giác = nhau, nhiều cách

c) AH là p/giác góc A  => 2 tam giác = nhau  (tự chứng minh)

d) dựa vào tất cả kiến thức đã học để chứng minh 

12 tháng 4 2016

Đặng Thanh Thảo : nếu bạn gợi ý đáp án thì ít ra cx phải chi tiết hơn chứ . nói thế bạn ra đề cx bó tay .

12 tháng 4 2016

sasuke nguyên làm toán tích cực ghê, tặng bạn 2 tích nè

12 tháng 4 2016

a,xét tam giác abe và tam giác acf có

góc aeb =góc efc

ab=ac

góc b=góc c

=>tam giác abe =tam giác acf (ch.gn)

=>be=cf

16 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác ACF và tam giác ABE có

góc A chung

AB=AC(gt)

AFC=AEB(=90 độ)

=> tam giác ACF= tam giác ABE(ch-gnh)

CF=BE(hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác ACF= tam giác ABE=> AF=AE(hai cạnh tương ứng)

xét tam giác AFH và tam giác AEH có

AF=AE(cmt)

AFH=AEH(=90 độ)

AH chung

=> tam giác AFH= tam giác AE(ch-cgv)

=> FH=EH( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác FHE cân H

c) vì AF=AE=> tam giác AFE cân A=> AFE=AEF=180-FAE/2

vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-BAC/2

=> AFE=ACB mà AFE đồng vị với ACB => EF//BC

d) từ tam giác AFH= tam giác AEH=> A1=A2( hai góc tương ứng)

đặt O là giao điểm của AH và EF

xét tam giác AFO và tam giác AEO có

AF=AE(cmt)

A1=A2(cmt)

AO chung

=> tam giác AFO=tam giác AEO (cgc)

=> AOF=AOC( hai góc tương ứng)

mà AOF+AOC=180 độ( kề bù)

=> AOF=AOC=180/2= 90 độ=> AH vuông góc với EF

21 tháng 4 2016

sai de

21 tháng 4 2016

2 đường cao làm sao mà song song được

a: Xét ΔAEB và ΔAFC có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

AB=AC

\(\widehat{BAC}\) chung
Do đó: ΔAEB=ΔAFC
Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

c: Xét ΔFBI và ΔECI có 

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)

FB=EC

\(\widehat{BFI}=\widehat{CEI}\)

Do đó: ΔFBI=ΔECI

Suy ra: IB=IC

hay I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI\(\perp\)BC

d: Xét ΔBIC có IB=IC

nên ΔBIC cân tại I

8 tháng 1 2020

A B C E F O

GT

 △ABC . BE ⊥ AC, CF ⊥ AB. BE = CF = 8 cm

 BF và BC tỉ lệ 3 và 5

 BE ∩ CF = {O} . Nối AO với EF

KL

 a, △ABC cân

 b, BC = ?

 c, AO là trung trực EF

Bài làm:

a, Xét △BFC vuông tại F và △CEB vuông tại E

Có: BC là cạnh chung

      CF = BE (gt)

=> △BFC = △CEB (ch-cgv)

=> FBC = ECB (2 góc tương ứng)

Xét △ABC có: ABC = ACB (cmt)

=> △ABC cân tại A

b, Gọi độ dài của cạnh BF và BC là a, b (cm, a, b > 0)

Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)\(\Rightarrow b=\frac{5a}{3}\)

Xét △FBC vuông tại F có: \(BC^2=BF^2+FC^2\)(định lý Pitago)

\(\Rightarrow b^2=a^2+8^2\)\(\Rightarrow\left(\frac{5a}{3}\right)^2=a^2+64\)\(\Rightarrow\frac{25}{9}.a^2-a^2=64\)

\(\Rightarrow a^2\left(\frac{25}{9}-1\right)=64\)\(\Rightarrow a^2.\frac{16}{9}=64\)\(\Rightarrow a^2=64\div\frac{16}{9}=36\)\(\Rightarrow a=6\)

\(\Rightarrow b=\frac{5}{3}a=\frac{5}{3}.6=10\)\(\Rightarrow BC=10\)(cm)

c, Vì △ABC cân tại A => AB = AC

Ta có: AB = AF + FB

          BC = AE + EC

Mà AB = AC (cmt) ; BF = EC (△BFC = △CEB)

=> AF = AE

=> A thuộc đường trung trực của FE   (1)

Ta có: DBC = FBE + EBC 

          ECB = ECF + FCB

Mà DBC = ECB (cmt); BCF = EBC (△BFC = △CEB)

=> FBE = ECF

Xét △BFO vuông tại F và △CEO vuông tại E

Có: FBO = ECO (cmt) 

     BF = CE (△BFC = △CEB)

=> △BFO = △CEO (cgv-gnk)

=> FO = OE (2 cạnh tương ứng)

=> O thuộc đường trung trực của FE   (2)

Từ (1) và (2) => đường thẳng AO là trung trực của EF.

8 tháng 1 2020

thank bạn