Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) Trong \(\Delta BME\)kẻ đường cao EH \(\Rightarrow EH\perp MB\)(1)
Vì \(\Delta BME\)là tam giác đều, EH là đường cao \(\Rightarrow\)EH là phân giác của \(\widehat{MEB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BEH}=\widehat{MEH}=\frac{\widehat{BEM}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Xét \(\Delta BEC\)có: \(\widehat{CBE}=10^o\); \(\widehat{BCE}=20^o\)\(\Rightarrow\widehat{BEC}=150^o\)( tổng 3 góc trong tam giác )
Ta có : \(\widehat{BEH}+\widehat{BEC}=30^o+150^o=180^o\)\(\Rightarrow\)C, E, H thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow CE\perp MB\)(đpcm)
a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:
NC=AB( gt)
CA=BM ( gt)
=> Tam giác ABM = Tam giác NCA
b) Xét tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:
AC chung
NC=BA
=> Tam giác NCA =Tam giác BAC
=> ^NAC =^BCA
mà hai góc trên ở vị trí so le trong
=> NA//BC (1)
c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:
AB chung
AC=BM
=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA
=> ^MAB=^ABC
mà hai góc trên ở vị trí so le trong
=> MA//CB (2)
từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng
Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)
=> A là trung điểm MN