Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có:
M là trung điểm AB => MA=MB
N là trung điểm AC => NA=NC
=>MN là đường trung bình của 3 giác ABC
=>MN sog sog BC
=>BMNC là hthang
Có góc B = góc C (3 giác ABC cân)
=> BMNC là hthang cân
b) Ta có: NH=NK (gt)
NA=NC (cmt)
=>AHCK là hbh
mà AHC= 90 độ (trog 3 giác cân đường trung tuyến cũng là đường cao)
=>AHCK là hcn
c) Ta có:
MA=MB (m là trung điểm)
HB=HC (H là trung điểm)
=>MH là đường trung bình
=>MH sog sog AN
cmtt =>AM sog sog NH
=>AMHN là hbh
có MN vuông góc AH ( MN song sog BC mà BC vuông góc AH (câu b))
=>AMHN là hthoi
a) Tam giác ABC có D là trung điểm của AB
E là trung điểm của BC
=> DE là đường trung bình của tam giác => DE//AC;DE=1/2AC
Tứ giác ACED có DE//AC nên ACED là hình thang, lại có góc A=90 độ
Vậy ACED là hình thang vuông.
b) Ta có: DE=1/2AC(cmt) mà DE=1/2EF=> EF=AC.
Tứ giác ACEF có EF//AC(DE//AC); EF=AC nên ACEF là hình bình hành.
c) Tứ giác AEBF có hai đường chéo AB và EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường( DE=DF;DA=DB(gt)) nên AEBF là hình bình hành.
Hình bình hành AEBF có hai đường chéo AB vuông góc với È nên AEBF là hình thoi.
d)Vì ACEF là hình bình hành(cmt) nên hai đường chéo AE và CF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (1)
tứ giác ADEH có góc A=D=H=90 độ nên ADEH là hình chữ nhật.
=> hai đường chéo AE và DH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE, CF, DH đồng quy tại một điểm
a) ta có : M là trung điểm của AB
N là trưng điểm của AC
=> MN là đường trung bình trong tam giác ABC
=> MN // BC (1)
Ta có : tam giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C (2)
từ (1) , (2) => tứ giác MNBC là h.thang cân