Cho tam giac ABC .Các đường trung tuyến AD và BE  cắt nhau tại G....">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2016

tự vẽ hình nha:

+)Tam giác ABC có :D,E là trung điểm  của AB và AC

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình của tam giác \(\Rightarrow\) DE//BC  và DE=BC/2  (1)

+)Tam giác GBC có :I,K là trung điểm của GB,GC 

\(\Rightarrow\)IK  là đường trung bình của tam giác 

\(\Rightarrow\)IK//BC và IK=BC/2  (2)

Từ (1) ,(2) \(\Rightarrow\)IK//DE và IK=DE

22 tháng 1 2016

duong trung binh la gi?????////

22 tháng 1 2016

tui giúp rùi mừ

23 tháng 1 2018

010122003

30 tháng 4 2016

Ta có:

\(M=\frac{2014-x}{x-2013}=\frac{2013-x+1}{x-2013}=\frac{2013-x}{x-2013}+\frac{1}{x-2013}=\frac{-\left(x-2013\right)}{x-2013}+\frac{1}{x-2013}=-1+\frac{1}{x-2013}\)

Để M có GTNN thì \(\frac{1}{x-2013}\) phải có GTNN

=> \(\frac{1}{x-2013}\) phải là số âm lớn nhất

Mà 1 là số nguyên dương không đổi nên x - 2013 = - 1

=> x = 2012

Khi đó, ta có:

\(M=\frac{2014-2012}{2012-2013}=\frac{2}{-1}=-2\)

Vậy M đạt GTNN là - 2 <=> x = 2012

30 tháng 4 2016

chờ mình chút

26 tháng 3 2016

toán 7 ak?

26 tháng 3 2016

Giải:

a) CA=2cm; DA= 3cm; CB= 2cm; DB= 2cm

b) Điểm I nằm giữa A và B nên

AI+ IB= AB= 4cm.

Mặt khác, IB= 2cm

Nên AI= 4 - 2 =2cm.

Vậy AI=IB(=2cm) suy ra I là trung điểm của AB.

c) Điểm I nằm giữa A và K nên 

AI+ IK= AK,

Suy ra IK=AK-AI= 3-2 =1 cm.

 
2 tháng 10 2016

Tổng đáy lớn và đáy bé là :

360.2 : 12 = 60 ( m )

Tổng số phần bằng nhau là :

2 + 3 = 5 ( phần )

Giá trị một phần là :

60 : 5 = 12 ( m )

Đáy bé là :

12.2 = 24 ( m )

Đáy lớn là :

12.3 = 36 ( m )

Đáp số : Đáy bé : 24 m

Đáy lớn : 36 m

23 tháng 3 2016

Đợi mình đi học về giải cho

22 tháng 10 2016

giúp mk vs

mk cx cần bài này

Giúp nhà mọi người, mik gần thi rồi, ai làm đc câu nào thì làm, giải thích cặn kẽ giúp mik, mik c.ơn nhiều Câu hỏi 1:Cho phương trình:  có 2 nghiệm  và . Để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất khi đó m =  Câu hỏi 2:Cho phương trình:  có 2 nghiệm  và . Gọi k là số các giá trị của m thỏa mãn . Vậy k =  Câu hỏi 3:Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi R, r theo thứ tự là bán kính đường...
Đọc tiếp
Giúp nhà mọi người, mik gần thi rồi, ai làm đc câu nào thì làm, giải thích cặn kẽ giúp mik, mik c.ơn nhiều
 
Câu hỏi 1:

Cho phương trình: ?$x^2%20-%20(m%20+%201)x%20+%202m%20-%203%20=%200$ có 2 nghiệm ?$x_1$ và ?$x_2$
Để biểu thức ?$A%20=%20x_1^2%20+%20x_2^2$ đạt giá trị nhỏ nhất khi đó m = 
 
Câu hỏi 2:

Cho phương trình: ?$mx^2%20+%20m^2x%20+%201%20=%200$ có 2 nghiệm ?$x_1$ và ?$x_2$
Gọi k là số các giá trị của m thỏa mãn ?$x_1^3%20+%20x_2^3%20=%200$. Vậy k = 
 
Câu hỏi 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi R, r theo thứ tự là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác. 
Biết R = 5cm và r = 2cm. Tổng độ dài hai cạnh AB và AC là  cm.
 
Câu hỏi 4:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau ở A và B (O và O’ thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB).
Kẻ các đường kính BOC và BO’D. Biết OO’ = 10cm, OB = 8cm, O’B = 6cm.
Diện tích tam giác BCD là  ?$cm^2$
 
Câu hỏi 5:

Cho bốn đường thẳng: 
?$(d_1):%20y%20=\frac{3}{4}x+3$ ; ?$(d_2):%20y%20=\frac{3}{4}x-3$ ; ?$(d_3):%20y%20=-\frac{3}{4}x+3$ ;?$%20(d_4):%20y%20=-\frac{3}{4}x-3$ 
cắt nhau tại bốn điểm A, B, C, D. Chu vi tứ giác ABCD =  (đvđd)
 
Câu hỏi 6:

Số nghiệm của phương trình: ?$\frac{4x}{x^2-5x+6}$ ?$+$ ?$\frac{3x}{x^2-7x+6}$ ?$=$ ?$6$ là 
 
Câu hỏi 7:

Cho ?$x+\sqrt{3}=2$. Giá trị của biểu thức: 
?$B%20=%20x^5%20-%203x^4%20-%203x^3%20+%206x^2%20-%2020x%20+%202019$ bằng 
 
Câu hỏi 8:

Tìm x, y thỏa mãn: ?$5x-2\sqrt{x}(2+y)+y^2+1=0$ 
Trả lời: (x;y)=()
(Nhập kết quả x trước và y sau dưới dạng số thập phân gọn nhất ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
 
Câu hỏi 9:

Cho ?$x+3y\geq%201$. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$A=x^2+y^2$ là  
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.
 
Câu hỏi 10:

Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn ?$x^2+x-p=0$ (với p là số nguyên tố)
là {} 
Nhập kết quả theo thứ tự tăng dần ngăn cách nhau bởi dấu “;”
6
14 tháng 3 2016

nhìu quá với lại ko bít làm hjhj 

6 tháng 6 2016

violympic.vn.ok

 

Xét tứ giác FHDB có 

\(\widehat{HFB}+\widehat{HDB}=180^0\)

Do đó: FHDB là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}=\widehat{ABE}\left(1\right)\)

Xét tứ giác EHDC có 

\(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=180^0\)

Do đó: EHDC là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}=\widehat{ACF}\left(2\right)\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{ACF}+\widehat{BAC}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{FDA}=\widehat{EDA}\)

hay DA là tia phân giác của góc FDE