![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì các góc đều bằng nhau nên các góc đều bằng: 180o:3=60o
Hay còn gọi ABC là tam giác cân
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+)ΔABC vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)
+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(=>90^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)
\(=>\widehat{C}=180^o-90^o-40^o=50^o\)
Vậy \(\widehat{C}=50^o\)
------------------------------------------
+)Tam giác ABC vuông tại B \(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)
+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=2.\widehat{C}+\widehat{C}=3.\widehat{C}\)
+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+90^o+\widehat{C}=180^o\)
\(=>\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-90^o\)
\(=>3.\widehat{C}=90^o\)
\(=>\widehat{C}=\dfrac{90^o}{3}=30^o\)
+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}=2.30^o=60^o\)
Vậy: \(\widehat{A}=60^o\) ; \(\widehat{C}=30^o\)
1: góc C=90-40=50 độ
2: góc A=2/3*90=60 độ
góc C=90-60=30 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+3+6}=\frac{180^o}{10}=18^o\)
=> \(\widehat{C}=18^o;\widehat{B}=18^o\times3=54^o;\widehat{A}=18^o\times6=108^o\)
Ta được hình vẽ sau:
A B C E x
b) Góc \(\widehat{ACE}=\frac{1}{2}\widehat{ACx}=\frac{1}{2}\left(180-18\right)=81^o\)
Góc \(\widehat{EAC}=180^o-\widehat{BAC}=180-108=72^o\)
Trong tam giác EAC ta có:
\(\widehat{AEC}=180-\left(\widehat{EAC}+\widehat{ACE}\right)=180-\left(81+72\right)=27^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
vì A;B ;C tỉ lệ với 1;2;6
=>A/1=B/2=C/6
mà A+B+C=180 độ (tổng 3 g của 1 tg)
áp dụng tc dãy tỉ số = nhau ta có:
A/1=B/2=C/6=A+B+C/1+2+6=180/9=20 độ
=>A/1=20=>a=20 độ
=>B/2=20=>B=40 độ
=>C/6=20=>C=120độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A : B : C = 1 : 2 : 6 => \(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{6}\)
mà A + B + C = 180độ
Áo dụng.............
\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{6}=\frac{A+B+C}{1+2+6}=\frac{180}{9}=20\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{1}=20\Rightarrow A=20\\\frac{B}{2}=20\Rightarrow B=40\\\frac{C}{6}=20\Rightarrow C=120\end{cases}}\)
b, Đơn giản tự làm
Tham khảo nha~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có quy luật sau : Tổng ba góc của tam giác = 1800
a) Theo đề bài
=> A : B : C = 1 : 3 : 6
=> \(\frac{A}{1}=\frac{B}{3}=\frac{C}{6}=\frac{A+B+C}{1+3+6}=\frac{180}{10}=18\) ( áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau )
=> \(\hept{\begin{cases}A=18.1=18^0\\B=18.3=54^0\\C=18.6=108^0\end{cases}}\)
b) A B C 1 2 1 2 E
Ta có : Tổng 2 góc kề bù bằng 1800
=> Vì C1 và C2 là 2 góc kề bù
=> C1 + C2 = 180
=> C2 = 72
Vì CE là phân giác của C2 ( chia góc C2 thành 2 góc : C21 và C22 )
=> C21 = C22 = C2/2 = 72 : 2 = 36
Ta có :
C22 + C1 = 36 + 108 = 144
Áp dụng tính chất tổng 3 góc của tam giác , ta có :
(C22 + C1 ) + B + E = 180
=> 144 + 54 + E = 180
=> E = -180
thì a bằng b+c