Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bạn tự vẽ nha
a)Xét tam giác BED và tam giác BEC có
BD=BC(giả thiết)
góc DBE= góc CBE(giả thiết)
cạnh BE chung
=>tam giác BED=tam giác BEC(c.g.c)(đpcm)
b)xét tam giác BKD và tam giác BKC có
BD=BC(giả thiết)
góc DBK= góc CBK(giả thiết)
Cạnh BK chung
=>tam giác BKD= tam giác BKC(c.g.c)
=>DK=CK(2 cạnh tương ứng)
Do đó tam giác CKD cân tại K
c)vì tam giác BED= tam giác BEC(theo phần a)
=>DE=CE(2 cạnh tương ứng)
Vì tam giác CKD cân tại K
=>góc KDE= góc KCE
xét tam giác KED và tam giác KEC có
KC=KD(theo phần b0
Góc KDE=góc KCE(chứng minh trên)
CE=DE(chứng minh trên)
=>tam giác KED = tam giác KEC (c.g.c)
góc KED=góc KEC(2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=>góc KED=góc KEC=180 độ : 2=90 độ
vì AH // BE
=>góc AHE= góc BEH
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
=>góc AHE+ góc BEH=180 độ
=>góc AHE= góc BEH=180 độ :2=90 độ
do đó AH vuông góc với DC
a) Xét ΔBED và ΔBEC có
BD=BC(gt)
\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))
BE chung
Do đó: ΔBED=ΔBEC(c-g-c)
Xét ΔBDI và ΔBCI có
BD=BC(gt)
\(\widehat{DBI}=\widehat{CBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))
BI chung
Do đó: ΔBDI=ΔBCI(c-g-c)
⇒ID=IC(hai cạnh tương ứng)
b) Sửa đề: Chứng minh AH//BI
Xét ΔBDC có BD=BC(gt)
nên ΔBDC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔBDC cân tại B(cmt)
mà BI là đường phân giác ứng với cạnh đáy DC(gt)
nên BI là đường cao ứng với cạnh DC(Định lí tam giác cân)
⇒BI⊥DC
Ta có: AH⊥DC(gt)
BI⊥DC(cmt)
Do đó: AH//BI(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔABD=ΔEBD
=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
ta có: BA=BE
=>B nằm trên trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm của AE
c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
Ta có: AH\(\perp\)BC
DE\(\perp\)BC
Do đó: AH//DE
d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)
e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAK=ΔDEC
=>AK=EC và DK=DC
Ta có: BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)
Ta có: DK=DC
=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)
Ta có: MK=MC
=>M nằm trên đường trung trực của KC(5)
Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng
a: Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
b: Xét ΔBFC có
BH là đường cao
BH là đường phân giác
Do đó: ΔBFC cân tại B
c: Ta có: ΔBFC cân tại B
=>BF=BC
Xét ΔBDF và ΔBAC có
BD=BA
\(\widehat{DBF}\) chung
BF=BC
Do đó: ΔBDF=ΔBAC
=>\(\widehat{BDF}=\widehat{BAC}=90^0\)
Ta có: ΔBAE=ΔBDE
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)
mà \(\widehat{BAE}=90^0\)
nên \(\widehat{BDE}=90^0\)
mà \(\widehat{BDF}=90^0\)
và DE,DF có điểm chung là D
nên D,E,F thẳng hàng
cho hoi pan hoc truong nao?(nhớ nói đúng sự thật ) vì tui co1 bạn tên này