K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

A B H C D \(\Delta ABC\)Và \(\Delta CDA\)

AD=BC(gt)

AC: Cạnh chung

AB=CD)gt)

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(C-C-C\right)\)

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\);\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)

Mà các góc này ở vị trí SLT

=>AB//CD(dpcm)

BC//AD mà \(AH\perp BC\)=>\(AH\perp AD\)(Dpcm)

9 tháng 11 2015

xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB=CD;BC=AD;AD chung

=>tam giác ABC=tam giác CDA 

=>góc ACB=góc DAC(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB//CD

mà AH vuông góc BC nên AH vuông góc CD

1 tháng 12 2018

hello bạn mik ko bt làm đâu

26 tháng 7 2015

Xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB = CD; BC = AD; AC chung

\(\Rightarrow\) tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)

\(\Rightarrow\) góc ACB = góc DAC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB // CD

mà AH  |  BC nên AH  |  CD

16 tháng 11 2017

bạn chưa vẽ hình mà 

11 tháng 11 2015

Xét tam giác ABC và tam giác CDA

có AC chung

AB = CD

BC =DA

=> Tam giác ABC = tam giác CDA (c-c-c)

=> gócCAB = góc DCA ( góc tương ứng)

mà 2 góc này là 2 góc SLT

=> AB//CD.

+ góc ACB =góc CAD( góc tương ứng)

Mà 2 góc này là 2 góc SLT

=> AD//BC

Mà AH vuông góc với BC => AH vuông góc với AD

20 tháng 12 2017

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)CDA, có:

AB=CD (gt)

CB=AD (gt)

AC: cạnh chung

Do đó: \(\Delta\)ABC=\(\Delta\)CDA (c.c.c)

=> gócBAC=gócDCA (hai góc tương ứng)

=>AB//CD

Ta có:\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)CDA(cmt)=>AD//BC

..........................................Mà AH\(\perp\)BC

\(\Rightarrow AH\perp AD\left(đpcm\right)\)

20 tháng 12 2017

ko vẽ hình àlolang

10 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

D A B C H

Xét Δ CDA và Δ ABC có:

AD = BC (gt)

CD = AB (gt)

AC là cạnh chung

Do đó, Δ CDA = Δ ABC (c.c.c)

=> DAC = ACB (2 góc tương ứng)

Mà DAC và ACB là 2 góc ở vị trí so le trong

=> AD // BC (1)

Lại có: AH \(\perp\)BC => AH \(\perp\) AD (2)

Từ (1) và (2) => đpcm