Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này áp dụng tính chất đường trung bình
ta có PQ là đường trung bình của tam giác ABC ==>PQ// BC hay PQ// HM ==> PQHM là hình thang(1)
để PQHM là hình thang cân thì ta sẽ chứng minh QH=PM
ta có PM là đường trung bình ứng vs cạnh AB ==> PM=1/2 AB
mặt khác QH=1/2 AB ( vì trong tam giác vuông ABH đường trung tuyến QH ứng với cạnh huyền AB thì bằng nửa cạnh AB)
Do đó PM=QH (2)
TỪ (1) VÀ (2) ==> PQHM là hình thang cân
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MN//BC
hay MN//HP
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
P là trung điểm của BC
Do đó: MP là đường trung bình của ΔACB
Suy ra: \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra MP=HN
Xét tứ giác MNPH có MN//PH
nên MNPH là hình thang
mà MP=HN
nên MNPH là hình thang cân
CMR: 1 tứ giác có các đường chéo và các đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối đồng quy thì tứ giác đó là hình bình hành
A B C H M P Q
Tam giác ABC có: QA = AB; PA = PC
=> QP là đường trung bình
=> QP // BC
=> PQHM là hình thang (*)
Dễ dàng c/m đc PM // AB
=> góc PMC = góc ABC (1)
Tam giác AHB vuông tại H cso HQ là đường trung bình
=> HQ = QB = QA
=> tam giác QBH cân tại Q
=> góc QBH = góc QHB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: góc PMC = góc QHB
=> góc PMH = góc QHM (**)
Từ (*) và (**) suy ra: PQHM là hình thang cân