Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình chỉ nói ý thôi nhé
a) goc AHB = goc CAB cung = 90 do)
b la goc chung
b) tính AB dung py-ta-go
tính AH bang cach thay so vào các tỉ số dong dang của 2 tam giac tren
tính BH tương tự như tính AH
c) biến đổi
HC.AI=AC.HO
<=> HC/HO=AC/AI
xét 2 tam giac HCO va tam giac ACI
Xét tam giác \(ABK\) và tam giác \(ACI\) ta có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{AKB}=\widehat{AIC}\left(=90^o\right)\)
Suy ra \(\Delta ABK~\Delta ACI\left(g.g\right)\)
suy ra \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AI}\Leftrightarrow\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\).
a: \(P=\dfrac{32+32+24}{2}=16+16+8=32+8=40\left(cm\right)\)
\(S=\sqrt{40\cdot\left(40-32\right)\left(40-32\right)\cdot\left(40-24\right)}=64\sqrt{10}\)
\(\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AC=64\sqrt{10}\)
\(\Leftrightarrow BK\cdot32\cdot\dfrac{1}{2}=64\sqrt{10}\)
=>\(BK=4\sqrt{10}\left(cm\right)\)
b: \(AK=\sqrt{32^2-\left(4\sqrt{10}\right)^2}=12\sqrt{6}\left(cm\right)\)
BH=CH=12cm
=>\(AH=\sqrt{32^2-12^2}=4\sqrt{55}\left(cm\right)\)
Xét ΔAKD vuông tại K và ΔAHC vuông tại H có
góc KAD chung
=>ΔAKD đồng dạng với ΔAHC
=>KD/HC=AK/AH
=>\(\dfrac{KD}{12}=\dfrac{12\sqrt{6}}{4\sqrt{55}}\)
=>\(KD=\dfrac{36\sqrt{6}}{\sqrt{55}}\left(cm\right)\)
a: \(P=\dfrac{32+32+24}{2}=16+16+8=32+8=40\left(cm\right)\)
\(S=\sqrt{40\cdot\left(40-32\right)\left(40-32\right)\cdot\left(40-24\right)}=64\sqrt{10}\)
\(\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AC=64\sqrt{10}\)
\(\Leftrightarrow BK\cdot32\cdot\dfrac{1}{2}=64\sqrt{10}\)
=>\(BK=4\sqrt{10}\left(cm\right)\)
b: \(AK=\sqrt{32^2-\left(4\sqrt{10}\right)^2}=12\sqrt{6}\left(cm\right)\)
BH=CH=12cm
=>\(AH=\sqrt{32^2-12^2}=4\sqrt{55}\left(cm\right)\)
Xét ΔAKD vuông tại K và ΔAHC vuông tại H có
góc KAD chung
=>ΔAKD đồng dạng với ΔAHC
=>KD/HC=AK/AH
=>\(\dfrac{KD}{12}=\dfrac{12\sqrt{6}}{4\sqrt{55}}\)
=>\(KD=\dfrac{36\sqrt{6}}{\sqrt{55}}\left(cm\right)\)
a/ Mình sẽ sử dụng đường cao AH cho câu này luôn.
Gọi M là giao điểm của 2 đường cao BK;CI (Cậu bổ sung kí hiệu giùm mình)
Xét tam giác ABC có 2 đường cao BK;CI cắt nhau tại M
=> M là trực tâm tam giác ABC
=> AM (hay AH cũng được) là đường cao thứ 3
=> AM (AH) vuông góc BC tại H
Ta có tam giác ABC cân tại A => AH vừa là đường cao vừa là phân giác => góc BAH = góc CAH
Xét tam giác IAM và tam giác AKM có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\\AM:chung\\\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=90^0\end{cases}}\)
=> tam giác IAM = tam giác KAM (g.c.g)
=> AI = AK (và IM = KM - để dùng cho câu sau)
b/ Ta có: \(\hept{\begin{cases}IM=KM\left(cmt\right)\\AI=AK\left(cmt\right)\end{cases}}\)
=> AM là đường trung trực của IK
=> AM vuông góc IK (Cần vậy thôi)
Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}AMhayAH⊥IK\left(cmt\right)\\AH⊥BC\left(gt\right)\end{cases}}\)
=> IK//BC
c/ Xét tam giác HCA và tam giác KCB có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHC}=\widehat{BKC}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{ACB}:chung\end{cases}}\)
=> tam giác HCA ~ Tam giác KCB (g.g)