Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
D là điểm đối xứng của C qua B nên \(BC=BD\)
Lại có \(AB=BC=10\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{CD}{2}\)
Do đó tam giác ADC vuông tại A
Theo định lí Pitago ta có:
\(AD^2=DC^2-AC^2=20^2-16^2=144\)
\(\Rightarrow AD=12\left(cm\right)\)
Bài 3:
Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC
Do đó MN//BC hay MN//PH
Do đó MNPH là hình thang
Xét tg AHC vuông tại H có HN là trung tuyến ứng vs ch AC nên \(HN=\dfrac{1}{2}AC\)
Mà P,M là trung điểm BC,AB nên PM là đtb tg ABC
Do đó \(PM=\dfrac{1}{2}AC\)
Từ đó ta được PM=HN
Vậy MNPH là hình thang cân
Bấm vào đây bạn nhé Câu hỏi của Thi Trương - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a: Xét tứ giác AMDN có
AM//DN
AN//DM
Do đó: AMDN là hình bình hành
=>Hai đường chéo AD và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
hay A và D đối xứng nhau qua O
a) Ta có DN // AB, DM // AC
⇒ ANDM là hình bình hành
⇒ OA = OD hay A và D đối xứng với nhau qua điểm O.
b) D là trung điểm của BC (gt), DM // AC
⇒ M là trung điểm của AB
Tương tự N là trung điểm của AC
Do đó MN là đường trung bình của ΔABC
⇒ MN = (1/2)BC = (1/2).16 = 8cm.
Bạn tự vẽ hình nhé
Ta có: BD=BC(D đối xứng cới C qua B)
mà AB=BC nênAB=DC/2
=>ADC vuông tại A
Áp dụng đl pytago cho tam giác vuông ADC:
AC2+AD2=DC2
=>AD2=DC2-AC2
=>AD2=(BD+BC)2-AC2
=>AD2=202-162
=>AD2=400-256=144
=>AD=12cm