Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC (gt)
MB=MC(M tđ BC)
AM chung
tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (đpcm)
b) Vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân tại A
Mà: tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (cmt)
=> ^AMB=^AMC (2 góc tương ứng)
=> ^AMB+^AMC=180o
=> ^AMB=^AMC = 90o
=> AM_|_CM (đpcm)
c) Vì AH=HK (gt)
=> AHK là tam giác cân tại A
Mà: AM_|_BC (AM_|_BC) (AM_|_CM) (cmt)
Lại có: I giao điểm của AM và HK => I thuộc AM
=> AI_|_HK
=> HK//BC (đpcm)
d) Vì tam giác AHK cân tại A
Mà ^HAK=60o
=> tam giác AHK là tam giác đều
=> ^AHK=^HAK=60o
Vậy ^AHK=60o
ABCMHK----60I
(: olm lag quá nên gửi bài chậm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C 10 8 I D
a, Áp dụng định lí Pi ta go tam giác ABC ta có :
AB^2 + AC^2 = BC^2
AB^2 = BC^2 - AC^2 = 100 - 64 = 36
AB = \(\sqrt{36}=6\)
b, Xét tam giác BAI và tam giác ADI
AI chung
^A = ^D = 90^0
AI = ID ( BI phân giác )
=> tam giác BAI = tam giác ADI ( ch - cgv )
=> AB = BD ( 2 cạnh tương ứng )
hay tam giác ABD cân ( đpcm )
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta được:
AB2=BC2-AC2=102-82=62
=> AB=6 cm.