K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

a) Bạn xét 2 tam giác ABM và tam giác ADM ( c-g-c )

Suy ra BM = DM ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét 2 tam giác AKD và tam giác ACB ( g-c-g )

Suy ra AK = AC ( 2 cạnh tương ứng )

Suy ra tan giác AKC cân tại A 

Mấy cái tam giác bằng nhau bạn tự chứng minh

9 tháng 5 2018

Chưa có câu c kìa

Vs ng` ta đăng bài vì ko lm đc sao m nói tự chứng minh như đúng rồi ý , z nói lm cái j???

10 tháng 6 2015

A) tam giác AMB và tam giác AMN có: AN=AB; A1=A2. ÂM chứng => tam giác AMB=tam giác AMN(c.g.c)=> MB=MN ( 2 cạnh tương ứng)

b) tam giác AMB=tam giác AMN (cmt)=> góc ABM=góc ANM.

góc ABM+góc MBK=180 độ; góc ANM+góc MNC=180

=> góc MBK=góc MNC

tam giác MBK và tam giác MNC: góc MBK=góc MNC(cmt); MB=MN(cmt); góc BMK=góc NMC(đối đỉnh)=> 2 tam giác = nhau (g.c.g)

c)tam giác MBK = tam giác MNC=> BK=NC

AK=AB+Bk; AC=AN+NC. mà AB=AN; BK=NC

=> AK=AC => tam giác AKC cân tại A. AM là phân giác => đồng thời là đường cao => AM vuông góc KC.

tam giác ABN cân tại A(AB=AN) => AM là phân giác đồng thời là đường cao => AM vuông góc  BN

=> KC//BN( cùng vuông góc với AM)

d) AB=AN=> AC-AB=AC-AN=NC(1)

tam giác MBK = tam giác MNC=> MB=MN

=> MC-MB=MC-MN

áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có: NC+MN>MC <=> NC>MC-MN

hay AC-AB>MC-MB

mình làm bài này vừa phải kẻ hình lại còn dài nữa, nhớ L I K E nha. haizz

 

10 tháng 6 2015

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)AMN có :

 AM chung

Góc A1= góc A2 ( gt )

AB=AN ( gt)

=>\(\Delta\)ABM=\(\Delta\)AMN ( c.g.c)

=> BM=MN

b . Ta có : góc ABM + góc MBK = 1800( vì kề bù )

Tương tự : góc ANM + góc MNC = 1800

Mà : góc ABM = góc AMN ( vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)AMN )

=> góc MBK = góc MNC

Xét \(\Delta\)MBK và\(\Delta\)MNC có :

góc MBK = góc MNC ( CMT)

BM=CM ( theo câu a )

Góc M1= góc M2 ( đối đỉnh )

=> \(\Delta\)MBK = \(\Delta\)MNC ( g.c.g)

Bạn kí hiệu A1,A2,M1,M2 giùm mình nhé !! A B C M N K

13 tháng 5 2015

trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE=AC , nối ME

xét tam giác CAM và tam giác EAM có

          AE=AC

góc CAM=góc MAE (vì AM là phân giác của góc BAC)

     AM là cạnh chung

=> tam giác CAM=tam giác EAM (C.G.C)

        => MC=ME

ta có: gttđ của ME-MB<EC

  hay gttđ của  MB-MB<EC

 mà EC=AB-AE=AB-AC(vì AE=AC)

=>GTTĐ của MB-MC<AB-AC

gttđ là giá trị tuyệt đối nha bạn

13 tháng 5 2020

Câu 1)

A )Ta có tam giác ABC cân tại A 

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Và AB = AC

Xét hai tam giác vuông BCK và CBH ta có :

BC chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{BCH}\)

=>BCK = CBH (cạnh huyền - góc nhọn )

=>BH = CK (đpcm)

B) ta có BCK = CBH

=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> tam giác OBC cân tại O

=> BO = CO

Xét tam giác ABO và tam giác ACO 

AB = AC

BO = CO (cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> ABO=ACO (c-g-c)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=> AO là phân giác góc ABC (đpcm)

C) ta có

AI là phân giác góc ABC 

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AI vuông góc với cạnh BC (đpcm)