Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác EAC và tam giác ECF có
^AEC = ^CEF = 900
^CAE = ^ECF ( cùng phụ ^ACE )
Vậy tam giác EAC ~ tam giắc ECF (g.g)
\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{EC}{EF}\Rightarrow CÈ^2=EA.EF\)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
^A _ chung ; AB = AC
Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (ch-gn)
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
=> BD^2 = AE.EF
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
BF là phân giác
=>FA/AB=FC/BC
=>FA/3=FC/5=(FA+FC)/(3+5)=8/8=1
=>FA=3cm; FC=5cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
a: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAHB vuông tại H có
góc EAC chung
=>ΔAEC đồng dạng với ΔAHB
=>AE/AH=AC/AB
=>AE*AB=AC*AH
b: Xét ΔCBH vuông tại H và ΔACF vuông tại F có
góc BCH=góc CAF
=>ΔCBH đồng dạng với ΔACF
a) Có góc A chung và 2 góc vuông => ĐPCM
b) Xét EHB và DHC có:
2 góc vuông và 2 góc đối đỉnh EHB và DHC
=> EHB đồng dạng với DHC
=>BH/CH=EH/DH
=>BH.DH=EH.CH
c)Từ câu a ta suy ra được tỉ số : AB/AC=AD/AE
và có góc A chung .
Từ đó suy ra: ADE đồng dạng với ABC
=> góc ADE= góc ABC
d) Ta có IO là đường trung bình ( tự chứng minh )
=> IO//AH => AHM đồng dạng với IOM
Tỉ số cạnh = AM/IM =2 ( do là đường trung bình )
Tỉ số diện tích của AHM so với IOM là 22=4
Vậy SAHM=4.SIOM
c:
Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
góc EBC=góc DCB
=>ΔEBC=ΔDCB
=>góc ECB=góc DBC
BD vuông góc AC
FC vuông góc AC
=>BD//FC
góc ECB=góc DBC
góc DBC=góc FCB
=>góc ECB=góc FCB
=>CB là phân giác của góc ECF