K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt AB=a; AC=b

Theo đề, ta có: 8a=15b

=>a=15/8b

Xét ΔABC có \(a^2+b^2=68^2=4624\)

\(\Leftrightarrow b^2\cdot\dfrac{289}{64}=4624\)

=>b=32

=>a=60

17 tháng 1 2016

Ta có: Tam giác ABC có góc A=90o

=>Tam giác ABC vuông tại A

=>AB2+AC2=BC2

Hay AB2+122=152

=>AB2+144=225

=>AB2=225-144

=>AB2=81

=>AB2=92

=>AB=9

Vậy AB=9cm

3 tháng 3 2017

Ta có:tam giác ABC có góc A=90 độ

=>Tam giác ABC vuông tại A.    

Ta có:AB/AC=3/4   =>AB/3=AC/4

ÁP DỤNG T/C DÃY TỈ SỐ BĂNG NHAU.TA CÓ

AB/3=AC/4=AB2+AC2/32+42=152/9+16=225/25=9

=>AB=

=>AC=

Bạn hãy tính đi nhé 

1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.3. Tính cạnh đáy BC của  tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.5. Cho tam giác ABC, biết...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .

2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.

3. Tính cạnh đáy BC của  tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.

4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.

5. Cho tam giác ABC, biết BC bằng 52cm, AB = 20cm ,AC=48 cm.

a, Chứng minh tam giác ABC vuông ở A;

b, Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH .

6. Cho tam giác vuông cân ABC, A=90.Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH vuông d. Chứng minh rằng tổng BH^2+CK^2 ko phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d. 

7. Cho tam giác vuông ABC ,A= 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, kẻ tia CX sao cho CA là tia phân giác của gócBCx.Từ A kẻ AE vuông Có, từ B kẻ BD vuông AE. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh rằng :

a, A là trung điểm của DE 

b, DHE=90 độ 

8. Cho tam giác ABC có A bằng 90 độ,AB=8 cm,BC =17cm.Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B, vẽ tia CD vuông với AC và CD=36cm.Tính tổng độ dài các đoạn thẳngAB+BC+CD+DA. 

4

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

31 tháng 7 2017

bạn đánh bài này ra Google rồi vào Pitago.Vn ấy.Người ta hướng dẫn cho bạn luôn đó

31 tháng 7 2017

a) vì tam giácABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=8^2+15^2=225+64\)

=>\(BC=17\)

AB/AC = 3/4

AB =3/4 AC

Tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Áp dụng định lý Pytago:

AB^2 +AC^2 = BC^2

(3/4AC)^2 +AC^2 = 225

9/16 AC^2 +AC^2 =225

AC^2 x 25/16 = 225

AC^2 = 225 x16/25

AC^2 = 144 ( MÀ AC > 0)

Suy ra AC= 12

Suy ra AB/12 = 3/4

AB= 12x3/4 = 9 cm

7 tháng 2 2020

có \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\) (1)

và BC = 15 cm

Tam giác ABC có góc A = 90 độ nên tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lý pytago vào tam giác ABC vuông tại A:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)(2)

thế (1) vào (2), ta được:

\(\frac{9}{16}AC^2+AC^2=225\)

\(\frac{25}{16}AC^2=225\)

\(AC^2=144\)

\(\orbr{\begin{cases}AC=12\\AC=-12\end{cases}}\)

AC = -12 (loại) vì AC \(\in\)N*

vậy AC = 12 cm

AB = 3/4.AC = 3/4 . 12 = 9 cm

a: BC=25cm

b: Xét ΔAIB và ΔNIC có

IA=IN

\(\widehat{AIB}=\widehat{INC}\)

IB=IC

Do đó: ΔAIB=ΔNIC