K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2021

a.Ta có AM là đg trung tuyến của tam giác ABC

mà ABC là tam giác cân

=>AM là phân giác góc A

=>DE=DF(tính chất tia phân giác củ 1 góc)

b.Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AED có

AE^2+DE^2=AD^2(Cái ^ là lũy thừa nhá bạn)

hay 4^2+3^2=AD^2

=>AD^2=25

=>AD=5cm

 

17 tháng 5 2017

A B C E D F 1 2

a) Vì BC2 = 102 = 100

AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

Nên AB2 + AC2 = BC2

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: DA = DE (hai cạnh tương ứng)

c) \(\Delta DAF\) vuông tại A

=> DF > DA (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

Mà DA = DE

Do đó: DF > DE (đpcm)

d) Xét hai tam giác vuông ABC và EBF có:

AB = EB (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{B}\): góc chung

Vậy: \(\Delta ABC=\Delta EBF\left(cgv-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) BF = BC (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) \(\Delta BFC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của FC

Do đó: BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC (đpcm).

17 tháng 5 2017

a) Ta có :

\(6^2+8^2=10^2\\ \Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( Định lí Pi-ta-go đảo )

b) Xét \(\Delta DBA\)\(\Delta DBE\),có :

Chung cạnh BD

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)( BD là tia phân giác )

\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BDE\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow DA=DE\)

22 tháng 8 2017
vì góc amx= amy => ab vuông góc với xy lại có am=1/2 ab => m là trung điểm của ab vậy xy là đg trung trực của ab

A B C D E M Q N P

THIẾU DỮ KIỆN

11 tháng 7 2017

bạn tự vẽ hình nha

11 tháng 7 2017

okay mơn bn

11 tháng 7 2017

tự vẽ hình nhé

giải

a/ do BM//AD nên =>

DAB=MBA (vì AD=BM)

b/ Do I là trung điểm của AB vàM là trung điểm của BC nên

=> I thẳng hàng với M

Ta có: AD // BM nên

=> D thẳng hàng với I

Do I thẳng hàng với M

mà D thẳng hàng với I

nên => Cả 3 điểm thẳng hàng với nhau

c/ Do 3 điểm thẳng hàng với nhau nên

=> BD // AM

12 tháng 7 2017

A B C . M / / . I // // D /

a) Vì AD // BM

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{MBA}\left(soletrong\right)\)

Xét \(\Delta DAB\)\(\Delta MBA\) có:

DA = BM (gt)

\(\widehat{DAB}=\widehat{MBA}\left(cmt\right)\)

AB (chung)

Do đó: \(\Delta DAB=\Delta MBA\left(c-g-c\right)\)

b) Vì \(\Delta DAB=\Delta MBA\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{DBA}=\widehat{MAB}\) (hai cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta DIB\)\(\Delta MIA\) có:

BI = IA (I là trung điểm của AB)

\(\widehat{DIB}=\widehat{MIA}\left(đđ\right)\)

\(\widehat{DBI}=\widehat{IAM}\left(\widehat{DBA}=\widehat{MAB}\right)\)

Do đó: \(\Delta DIB=\Delta MIA\left(g-c-g\right)\)

=> DI = IM (hai cạnh tương ứng)

Ta có: \(\widehat{DIB}=\widehat{MIA}\left(đđ\right)\)

\(\widehat{DIB}+\widehat{DIA}=180^0\) (B; I; A thẳng hàng)

=> \(\widehat{DIA}+\widehat{MIA}=180^0\)

hay \(\widehat{DIM}=180^0\)

=> D; I; M thẳng hàng

c) Vì \(\widehat{DBA}=\widehat{MAB}\left(cmt\right)\)

=> BD // AM

b) Ta có: BM=CM(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(ΔACB cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)