K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

a) Ta đặt \(P\left(x\right)=x^2+x+1\)

\(P\left(x\right)=x^2+x-20+21\)

\(P\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(x-4\right)+21\)

Giả sử tồn tại số tự nhiên \(x\) mà \(P\left(x\right)⋮9\) \(\Rightarrow P\left(x\right)⋮3\). Do \(21⋮3\)  nên \(\left(x+5\right)\left(x-4\right)⋮3\)

Mà 3 là số nguyên tố nên suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x+5⋮3\\x-4⋮3\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x+5⋮3\) thì suy ra \(x-4=\left(x+5\right)-9⋮3\) \(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)⋮9\)

Lại có \(P\left(x\right)⋮9\) nên \(21⋮9\), vô lí.

Nếu \(x-4⋮3\) thì suy ra \(x+5=\left(x-4\right)+9⋮3\) \(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)⋮9\)

Lại có \(P\left(x\right)⋮9\) nên \(21⋮9\), vô lí.

Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow x^2+x+1⋮̸9\)

b) Vì \(x^2+x+1⋮̸9\) nên \(y\le1\Rightarrow y\in\left\{0;1\right\}\)

Nếu \(y=0\Rightarrow x^2+x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu \(y=1\) \(\Rightarrow x^2+x+1=3\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ta tìm được các cặp số (x; y) thỏa ycbt là \(\left(0;0\right);\left(1;1\right)\)

25 tháng 8 2023

a) Ta đặt 

(

)
=

2
+

+
1
P(x)=x 
2
 +x+1


(

)
=

2
+


20
+
21
P(x)=x 
2
 +x−20+21


(

)
=
(

+
5
)
(


4
)
+
21
P(x)=(x+5)(x−4)+21

Giả sử tồn tại số tự nhiên 

x mà 

(

)

9
P(x)⋮9 


(

)

3
⇒P(x)⋮3. Do 
21

3
21⋮3  nên 
(

+
5
)
(


4
)

3
(x+5)(x−4)⋮3. 

Mà 3 là số nguyên tố nên suy ra 
[

+
5

3


4

3

  
x+5⋮3
x−4⋮3

 

Nếu 

+
5

3
x+5⋮3 thì suy ra 


4
=
(

+
5
)

9

3
x−4=(x+5)−9⋮3 

(

+
4
)
(


5
)

9
⇒(x+4)(x−5)⋮9

Lại có 

(

)

9
P(x)⋮9 nên 
21

9
21⋮9, vô lí.

Nếu 


4

3
x−4⋮3 thì suy ra 

+
5
=
(


4
)
+
9

3
x+5=(x−4)+9⋮3 

(

+
4
)
(


5
)

9
⇒(x+4)(x−5)⋮9

Lại có 

(

)

9
P(x)⋮9 nên 
21

9
21⋮9, vô lí.

Vậy điều giả sử là sai \Rightarrow x^2+x+1⋮̸9

b) Vì x^2+x+1⋮̸9 nên 


1



{
0
;
1
}
y≤1⇒y∈{0;1}

Nếu 

=
0


2
+

+
1
=
1
y=0⇒x 
2
 +x+1=1



(

+
1
)
=
0
⇔x(x+1)=0


[

=
0
(




)

=

1
(




)
⇔[ 
x=0(nhận)
x=−1(loại)

 

Nếu 

=
1
y=1 


2
+

+
1
=
3
⇒x 
2
 +x+1=3



2
+


2
=
0
⇔x 
2
 +x−2=0


(


1
)
(

+
2
)
=
0
⇔(x−1)(x+2)=0


[

=
1
(




)

=

2
(




)
⇔[ 
x=1(nhận)
x=−2(loại)

 

Vậy ta tìm được các cặp số (x; y) thỏa ycbt là 
(
0
;
0
)
;
(
1
;
1
)
(0;0);(1;1)

23 tháng 8 2023

a) Giả sử \(x^2+x⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x=x\left(x+1\right).x\left(x+1\right)⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x+1⋮̸9\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) \(x^2+x+1=3^y\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=3^y-1\left(1\right)\)

Ta thấy \(x\left(x+1\right)\) là số chẵn

\(\left(1\right)\Rightarrow3^y-1\) là số chẵn

\(\Rightarrow y\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=3^y-1\left(x\inℕ\right)\\y=2k+1\left(k\inℕ\right)\end{matrix}\right.\) thỏa đề bài

23 tháng 8 2023

Đính chính

a) Giả sử \(x^2+x\) \(⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x=x\left(x+1\right)\) \(⋮̸9\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right).x\left(x+1\right)\) \(⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x+1\) \(⋮̸9\)

b) \(x^2+x+1=3^y\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=3^y-1\left(1\right)\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)\\3^y-1\end{matrix}\right.\) là số chẵn

\(\left(1\right)\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=3^y-1=2k\\\forall x;y;k\inℕ\end{matrix}\right.\)

12 tháng 2 2016

Tìm số tự nhiên x có sáu chữ số, biết rằng các tích 2x, 3x, 4x, 5x, 6x cũng là số có sáu chữ số gồm cả sáu chữ số ấy.

a) Cho biết sáu chữ số của số phải tìm là 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8.

b) Giải bài toán nếu không cho điều kiện a.

  • Chủ đề:
  •  
  • Toán lớp 6
  •  
  • Số học lớp 6
  •  
  • Chuyên đề - Các phép tính về số tự nhiên (lớp 6)

Bạn Lâm Tấn Điền hỏi ngày 09/08/2014.

  • 1 câu trả lời
  •  
  • Bình luận
  •  
  •  
  •  
  • Báo cáo vi phạm
  1. Giáo viên Trương Việt Khê trả lời ngày 09/08/2014.

    a) Ta có : 

    Ta chú ý rằng trong sáu số trên, hiệu của hai số bất kỳ là một trong sáu số ấy. Mỗi chữ số 1, 2, 4, 5, 7, 8 không thể có mặt hai lần ở cùng một cột. Thật vậy, nếu một chữ số a có ở cùng một cột của số 5x và 2x chẳng hạn thì hiệu của hai số này (là 3x) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó (chữ số 0 ứng với trường hợp ngược lại). Điều này vô lí vì các chữ số 0 và 9 không thuộc tập hợp các chữ số đã cho.

  2.  

12 tháng 2 2016

 

  1. a) Ta có : 

    Ta chú ý rằng trong sáu số trên, hiệu của hai số bất kỳ là một trong sáu số ấy. Mỗi chữ số 1, 2, 4, 5, 7, 8 không thể có mặt hai lần ở cùng một cột. Thật vậy, nếu một chữ số a có ở cùng một cột của số 5x và 2x chẳng hạn thì hiệu của hai số này (là 3x) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó (chữ số 0 ứng với trường hợp ngược lại). Điều này vô lí vì các chữ số 0 và 9 không thuộc tập hợp các chữ số đã cho.

5 tháng 2 2016

mik làm thế này đúng không nhỉ ?

a) Ta có :
x = ******
2x = ******
3x = ******
4x = ******
5x = ******
6x = ******
Ta chú ý rằng trong 6 số trên, hiệu 2 số bất kì là 1 trong 6 số ấy. Mỗi chữ số 1; 2; 4; 5; 7; 8 không thể có mặt 2 lần ở cùng 1 cột. Thật vậy, nếu 1 chữ số A có ở cùng 1 cột củ số 5x và 2x. Chẳng hạn, hiệu của hai số này ( 3x ) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó ( chữ số 0 tương ứng với trường hợp còn lại ). Điều này vô lí ! Vì 0 và 9 không thuộc tập hợp các chữ số đã cho.
Do đó, các chữ số : 1; 2; 4; 5; 7; 8 đúng 1 lần ở mỗi cột. Tổng các chữ số ở mỗi cột bằng :
1 + 2 + 4 + 5 + 7 + 8 = 27
Suy ra :
x + 2x + 4x + 5x + 6x = 27 . 111111
                                    21x = 2999997
                                        x = 142857
 $\Rightarrow$⇒Các số : 2x , 3x , 4x , 5x , 6x thứ tự bằng : 285714; 428571; 571428; 714285; 857142
b) Gọi x = abcdeg 
Ta có : A = 1 ( để 6x vẫn có 6 chữ số )
Xét 6 số : x , 2x , 3x , 4x , 5x , 6x, chữ số đầu tiên của số sau lớn hơn chữ số đầu tiên của số trước ít nhất là 1 nên 6 chữ số đầu tiên đều khác nhau và khác 0. Các chữ số đầu tiên này cũng là các chữ số của x.
Do đó, 6 chữ số của x khác nhau, khác 0 và trong đó có chữ số 1 !
Các chữ số tận cùng của x , 2x , 3x , 4x , 5x , 6x cũng phài khác nhau ( vì nếu có 2 chữ số tận cùng giống nhau thì hiệu của chúng bằng 0, tức là có 1 trong 6 số tận cùng bằng 0, trái với nhận xét trên ). Do đó phải có 1 số tận cùng bằng 1.
Các số : 2x , 4x , 5x , 6x hiển nhiên không thể có chữ số tận cùng là 1.
Vậy 3x có tận cùng là 1. Vậy có tận cùng của x là 7.
Suy ra : 2x , 3x , 4x , 5x , 6x  lần lượt có tận cùng là 4; 1; 8; 5; 2.
Như vậy x gồm 6 chữ số : 4; 1; 8; 5; 2.
Vậy ta có tổng các chữ số ở mỗi cột là :
4 + 1 + 8 + 5 + 2 = 27
x + 2x + 3x + 4x + 5x + 6x = 27 . 111111
                                           21x = 2999997
                                               x = 142857

5 tháng 2 2016

chơi bẩn ,tự trả lời để được ti.ck

10 tháng 2 2016

mik làm thế này đúng không ta ?

a) Ta có :
x = ******
2x = ******
3x = ******
4x = ******
5x = ******
6x = ******
Ta chú ý rằng trong 6 số trên, hiệu 2 số bất kì là 1 trong 6 số ấy. Mỗi chữ số 1; 2; 4; 5; 7; 8 không thể có mặt 2 lần ở cùng 1 cột. Thật vậy, nếu 1 chữ số A có ở cùng 1 cột củ số 5x và 2x. Chẳng hạn, hiệu của hai số này ( 3x ) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó ( chữ số 0 tương ứng với trường hợp còn lại ). Điều này vô lí ! Vì 0 và 9 không thuộc tập hợp các chữ số đã cho.
Do đó, các chữ số : 1; 2; 4; 5; 7; 8 đúng 1 lần ở mỗi cột. Tổng các chữ số ở mỗi cột bằng :
1 + 2 + 4 + 5 + 7 + 8 = 27
Suy ra :
x + 2x + 4x + 5x + 6x = 27 . 111111
                                    21x = 2999997
                                        x = 142857
⇒Các số : 2x , 3x , 4x , 5x , 6x thứ tự bằng : 285714; 428571; 571428; 714285; 857142
b) Gọi x = abcdeg 
Ta có : A = 1 ( để 6x vẫn có 6 chữ số )
Xét 6 số : x , 2x , 3x , 4x , 5x , 6x, chữ số đầu tiên của số sau lớn hơn chữ số đầu tiên của số trước ít nhất là 1 nên 6 chữ số đầu tiên đều khác nhau và khác 0. Các chữ số đầu tiên này cũng là các chữ số của x.
Do đó, 6 chữ số của x khác nhau, khác 0 và trong đó có chữ số 1 !
Các chữ số tận cùng của x , 2x , 3x , 4x , 5x , 6x cũng phài khác nhau ( vì nếu có 2 chữ số tận cùng giống nhau thì hiệu của chúng bằng 0, tức là có 1 trong 6 số tận cùng bằng 0, trái với nhận xét trên ). Do đó phải có 1 số tận cùng bằng 1.
Các số : 2x , 4x , 5x , 6x hiển nhiên không thể có chữ số tận cùng là 1.
Vậy 3x có tận cùng là 1. Vậy có tận cùng của x là 7.
Suy ra : 2x , 3x , 4x , 5x , 6x  lần lượt có tận cùng là 4; 1; 8; 5; 2.
Như vậy x gồm 6 chữ số : 4; 1; 8; 5; 2.
Vậy ta có tổng các chữ số ở mỗi cột là :
4 + 1 + 8 + 5 + 2 = 27
x + 2x + 3x + 4x + 5x + 6x = 27 . 111111
                                           21x = 2999997
                                               x = 142857

10 tháng 2 2016

nếu bjt làm thì đặt câu hỏi rồi tự trả lời làm j ,tốn công

muốn tik thì nói hẳn ra

26 tháng 8 2017

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

26 tháng 1 2016

em mới học lớp 6, nhưng mà nhìn qua đề cũng dễ

26 tháng 1 2016

em thử làm xem có dễ hông

29 tháng 6 2015

\(a\text{)}\)

\(A=x^2+4x-5=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\)

\(\text{Nếu }x\text{ là số tự nhiên lẻ thì }x=2n+1\text{ (}n\in N\text{ )}\)
\(\text{Khi đó: }A=\left(2n+1-1\right)\left(2n+1+5\right)=2n.\left(2n+6\right)=4n\left(n+3\right)\)

\(n\text{ chẵn thì }n\left(n+3\right)\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+3\right)\text{chia hết cho 2 }\Rightarrow4n\left(n+3\right)\text{ chia hết cho 8}\)

\(n\text{ lẻ thì }n+3\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+3\right)\text{ chia hết cho 2 }\Rightarrow4n\left(n+3\right)\text{ chia hết cho 8}\)

Ta có đpcm.

\(\text{b)}\)

\(x^2+65=y^2\)\(\Rightarrow y^2-x^2=65\Leftrightarrow\left(y+x\right)\left(y-x\right)=65.1=13.5\)

\(\text{Do }x,y\text{ nguyên nên }y+x;y-x\text{ nguyên}\)

\(\text{Mà }y+x>y-x>0\text{ nên ta có:}\)

\(\text{+TH1: }y+x=65\text{ và }y-x=1\Leftrightarrow x=32;y=33\)

\(\text{+TH2:}y+x=13\text{ và }y-x=5\Leftrightarrow x=4;y=9\)

\(\text{Vậy }x\in\left\{4;32\right\}\text{ thì }x^2+65\text{ là số chính phương.}\)