K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

Số ước của A chỉ chứa thừa số nguyên tố là x thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố b là y thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố c là z thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ab là xy thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ac là xz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố bc là yz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố abc là xyz thừa số. Vì A là ước của chính nó, do đó số ước của A bằng:

x+y+z+xy+yz+zx+xyz+1 = x(z+1)+y(z+1)+xy(z+1)+z+1 = (z+1)(x+y+xy+1)

= (z+1)[(x+1)+y(x+1)] = (z+1)(y+1)(x+1)

6 tháng 8 2017

27 tháng 12 2015

Ta sẽ tính ước của từng thừa số

Ta có:

- Ư(ax) = {a1; a2; a3;...; ax}

Như thế sẽ có x + 1 ước

- Ư(by) = {b1; b2; b3;...; by}

Như thế sẽ có y + 1 ước

- Ư(cz) = {c1; c2; c3;...; cz}

Như thế sẽ có z + 1 ước 

Vậy Ư(A) sẽ tính theo công thức (x + 1)(y + 1)(z + 1)

 

25 tháng 10 2015

Vì A=mx.ny.pz

mà m,n,p là các số nguyên tố

=>A được phân tích ra thừa số nguyên tố là: mx.ny.pz

=>Số các ước của A là:

             (x+1).(y+1).(z+1)

26 tháng 10 2015

Vì A=mx.ny.pz

mà m,n,p là các số nguyên tố

=>A được phân tích ra thừa số nguyên tố là: mx.ny.pz

=>Số các ước của A là:

             (x+1).(y+1).(z+1)

7 tháng 6 2018

chị à vô vị và nhảm nhí quá mà tháng 6 rùi chị ơi