\(\frac{m-2011}{2013}\). Với giá trị nào của m thì:

a) x là số dươn...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2015

a) a > 3.
b) a < 3.
c) a = 3.

3 tháng 6 2017

a) Để x là số dương thì:

=> m - 2011/2013 > 0 => m - 2011 > 0 => m>2011

Vì m>2011 nên x là số dương

b) Để là số âm thì :

=> m - 2011/2013 < 0 => m - 2011 < 0 => m<2011

Vì m<2011 nên để thỏa mãn điều kiện thì x là số âm 

c) Để x không là dương cũng không là âm thì:

m - 2011/2013 = 0 => m - 2011 =0 => m = 2011

Vì m=2011 nên x= 0

3 tháng 8 2019

bài 2

để \(\frac{-101}{a+7}\)là số nguyên => \(a+7\inƯ\left(-101\right)=\left\{\pm1;\pm101\right\}\)

ta có bảng

a+71-1101

-101

a-6-894

-108

vậy \(x\in\left\{-6;-8;94;-108\right\}\)

3 tháng 8 2019

a)Để x là số dương thì m-2011>0

                              =>m>2011

b)Để x là số âm thì m-2011<0

                           =>m<2011

c)Để x không phải số âm không phải số dương thì m-2011=0

                                                                         =>m=2011

4 tháng 9 2019

mình đang cần gấp có trước 4 rưỡi nha

Để \(\frac{a-5}{2}>0=>a-5>2=>\)A lớn hơn hoặc = 7

ĐỂ\(\frac{a-5}{2}< 0=>a-5< 2=>\)A bé hơn hoặc bằng 4

ĐẺ \(\frac{a-5}{2}=0=>a-5\)chia hết cho 2 => A bằng 5

Thấy đúng thì cho mik 1 tk nha mn

20 tháng 7 2019

                                                             Bài giải

                             Ta có : \(x=\frac{m-2019}{2020}\)

a, x là số hữu tỉ dương khi \(m>2019\)

b, x là số hữu tỉ âm khi \(m< 2019\)

c, x không dương cũng không âm khi \(m=0\)

13 tháng 6 2019

1.

a) m > 2011

b) m<2011

c) m =2011

2.

a) \(m< \frac{-11}{20}\)
 

b)\(m>\frac{-11}{20}\)

3. -101 chia hết cho (a+7)

4. (3x-8) chia hết cho (x-5)

5. đề sai, N chứ ko phải n, tui ngu như con bòoooooooooooooooooooooo

13 tháng 6 2019

5) Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản (Vì tử và mẫu của p/s có ƯC là 1)

a) Để x là số dương 

=> a - 3 > 0

a > 3 

Vậy để \(x=\frac{a-3}{2}\)là số dương thì a > 3

b) Để x là số âm 

=> a - 3 < 0

=> a < 3

Vậy để \(x=\frac{a-3}{2}\)là số âm thì a < 3

c) Để x = 0

\(\Rightarrow\frac{a-3}{2}=0\)

=> a - 3 = 0

a = 3

Vậy để x không âm cũng không dương thì a = 3