K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Để \(x=\frac{a-20}{-3}\) ( a ∈ N* ) nhận giá trị dương

=> a - 20 nhận giá trị âm

=> a nhỏ hơn 20

a) S = { a ∈ N* | a < 20 }

    \(S=\left\{...;17;18;19\right\}\)

b) ( Không hiểu đề , thông cảm , bạn làm nốt nhé ! )

15 tháng 8 2021

uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

29 tháng 8 2021

Để x < 0 

=> a - 20 < 0 

=> a < 20 (1) 

mà a \(\inℕ^∗\)(2)

Từ (1) và (2) => \(a\in\left\{1;2;3;...;19\right\}\)

=> Số phần tử của tập S là : (19 - 1) : 1 + 1 = 19 phần tử 

29 tháng 8 2021

b) Số tập con của S có 2 phần tử là : 

19 x (19 - 1) : 2 = 171 tập hợp con

30 tháng 8 2021

a) Ta có: x\(\in\) Z- \(\Leftrightarrow\) x<0 \(\Leftrightarrow\) a-202021<0 \(\Leftrightarrow\) a<202021

Mà a\(\in\) Z+nên 0<a<202021

\(\Rightarrow\) Tập hợp S có (202020-1):1+1=202020 phần tử

b)Ở số đầu tiên của tập hợp có 202020 cách 

   ..........sau............................có 202019 cách

Có số tập hợp con cúa S có 2 phần tử là

               202020x202019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(B = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; - \sqrt {81} } \right\}\)

\(C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\)

Chú ý:

Số \( - \sqrt {81} \) là số hữu tỉ vì \( - \sqrt {81} =-9\)

5 tháng 9 2019

ta có |x+1|+|x-10|

=|x+1|+|10-x|

\(\ge\left|x+1+10-x\right|=\left|11\right|=\)\(11\)

Mà lại có |x+1|+|x-10|=11

=> Dấu = xảy ra khi (x+1)(10-x)\(\ge0\)

<=> \(-1\le x\le10\)

do x nguyên => s có 12 giá trị 

tk mk nha bn

17 tháng 12 2016

mk hôm qua ms hỏi bài này, h lm theo trí nhớ nè...

Đặt \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)

\(2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên \(\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\sqrt{x}-1\) là số nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;36\right\}\)

Vậy tập hợp A có 2 phần tử

 

17 tháng 12 2016

2