K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6

a) x là số hữu tỉ dương khi: \(\frac{m-2021}{2024}>0;(m\in\mathbb{Q})\)

\(\Leftrightarrow m-2021>0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m>2021\)

b) x là số hữu tỉ âm khi: \(\frac{m-2021}{2024}<0;(m\in\mathbb{Q})\)

\(\Leftrightarrow m-2021<0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m<2021\)

c) x không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm khi:

\(x=0\Rightarrow \frac{m-2021}{2024}=0\Leftrightarrow m=2021\)

 

11 tháng 6

Ta có: \(x=\dfrac{m-2021}{2024}=\dfrac{m+3-2024}{2024}=\dfrac{m+3}{2024}-1\)

a) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}>1\) và \(m+3⋮2024\)

\(\Rightarrow m+3\in\left\{2024,4048,6072,...\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{2021,4045,6069,...\right\}\)

b) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}< 1\) và \(m+3⋮2024\)

\(\Rightarrow m+3\in\left\{-2024,-4048,-6072,...\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{-2027,-4051,-6075,...\right\}\)

c)Để \(x\) không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm thì \(x=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{m-2021}{2024}=0\)

\(\Rightarrow m-2021=0\)

\(\Rightarrow m=2021\)

16 tháng 6 2017

cho hỏi x đâu ra vậy

4 tháng 8 2018

hình như bn í lộn x là y hay sao ấy

15 tháng 8 2016

Số hữu tỉ dương: \(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)

Số hữu tỉ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)

Số không phải là số hữu tỉ âm mà cũng không phải là số hữu tỉ âm: \(\frac{0}{-2}\)

15 tháng 8 2016

Dạ cám ơn bạn

 

10 tháng 8 2016

a, Tích của 2 số hữu tỉ 

\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)

b, Thương của 2 số hữu tỉ

\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)

c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm

\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)

d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5

\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)

 

 

 

9 tháng 11 2015

ko bik làm thông cảm nha( OLM đừng xóa )

10 tháng 11 2015

a) Chứng minh phản chứng: Giả sử tổng đó là số hữu tỉ

=> Số hạng vô tỉ = Số hữu tỉ - Số hữu tỉ => Số vô tỉ = Số hữu tỉ => Mâu thuẫn

Vậy tổgg só là số vô tỉ

10 tháng 11 2015

là số vô tỉ

cô Loan viết xong không xem lại đề

8 tháng 11 2016

1)

Lũy thừa bậc n của x , kí hiệu xn là tích n thừa số x , trong đó x là số tự nhiên lớn hơn 1 .

2)

Tỉ số của hai số hữa tỉ a và b là a : b ( hay \(\frac{a}{b}\) ) trong đó b khác 0 .

Ví dụ : Tỉ số giữa 5 và 7 là \(\frac{5}{7}\)