K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{5}{3a-1}=1\)

\(\Rightarrow3a-1=5\)

\(\Rightarrow3a=6\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{6}{3}=2\)

b) \(\dfrac{5}{3a-1}=-5\)

\(\Rightarrow3a-1=5:\left(-5\right)=-1\)

\(\Rightarrow3a=-1+1=0\)

\(\Rightarrow a=0:3=0\)

 

10 tháng 9 2023

a) x = 1

⇒ 3a - 1 = 5

⇒ 3a = 6

⇒ a = 2

b) x = 5

⇒ 3a - 1 = 1

⇒ 3a = 2

⇒ a = 2/3

7 tháng 8 2020

Sorry bn, mik năm nay mới có lớp 5 nên ko làm đc bài nèy nha !

7 tháng 8 2020

\(x=\frac{5}{3a-4}\)

a) \(x=1\Rightarrow\frac{5}{3a-4}=1\)

=> 3a - 4 = 5

=> 3a = 9

=> a = 3

b) \(x=2\Rightarrow\frac{5}{3a-4}=2\)

=> 2( 3a - 4 ) = 5

=> 6a - 8 = 5

=> 6a = 13

=> a = 13/6

c) \(x=\frac{5}{2}\Rightarrow\frac{5}{3a-4}=\frac{5}{2}\)

=> 5/2( 3a - 4 ) = 5

=> 15/2a - 10 = 5

=> 15/2a = 15

=> a = 2

7 tháng 6 2019

Giải:

Ta có: x = 1

=> \(\frac{7}{3a-1}=1\)

=> \(3a-1=7\)

=> 3a = 8

=> a = 8/3

b) Ta có: x = 7

=> \(\frac{7}{3a-1}=7\)

=> 3a - 1 = 7 : 7

=> 3a - 1 = 1

=> 3a = 2

=> a = 2/3

7 tháng 6 2019

#)Giải :

a) \(x=\frac{7}{3a-1}\)

Theo đề : \(-1=\frac{7}{3a-1}\)

Từ đây giải ra a = - 2 

b) \(x=\frac{7}{3a-1}\)

theo đề : \(7=\frac{7}{3a-1}\)

Từ đây ra a = \(\frac{2}{3}\)

27 tháng 10 2023

a) 2ˣ + 2ˣ⁺³ = 72

2ˣ.(1 + 2³) = 72

2ˣ.9 = 72

2ˣ = 72 : 9

2ˣ = 8

2ˣ = 2³

x = 3

b) Để số đã cho là số nguyên thì (x - 2) ⋮ (x + 1)

Ta có:

x - 2 = x + 1 - 3

Để (x - 2) ⋮ (x + 1) thì 3 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}

Vậy x ∈ {-4; -2; 0; 2} thì số đã cho là số nguyên

c) P = |2x + 7| + 2/5

Ta có:

|2x + 7| ≥ 0 với mọi x ∈ R

|2x + 7| + 2/5 ≥ 2/5 với mọi x ∈ R

Vậy GTNN của P là 2/5 khi x = -7/2

14 tháng 9 2021

ta thấy rằng 5 phải chia hết cho a tức là 

a(U)5=1,-1;5,-5

vậy a 1,-1,5,-5 thì x có giá trị nguyên 

13 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số hữu tỷ \(\Leftrightarrow a-3\ne0\Leftrightarrow a\ne3\)

b)  \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số hữu tỷ dương \(\Leftrightarrow a-3< 0\Leftrightarrow a< 3\)

c) \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số hữu âm \(\Leftrightarrow a-3>0\Leftrightarrow a>3\)

d) \(\dfrac{-5}{a-3}\left(a\inℤ\right)\) là số nguyên đương 

\(\Leftrightarrow a-3\in B\left(5\right)=\left\{-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{2;-2\right\}\)
13 tháng 5 2017

x = -1

\(\Rightarrow-1=\dfrac{7}{3}.a-1\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}.a-1=-1\\ \dfrac{7}{3}.a=-1+1=0\\ \Rightarrow a=0\)

x = 7

\(\Rightarrow7=\dfrac{7}{3}.a-1\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}.a-1=7\\ \dfrac{7}{3}.a=7+1=8\\ \Rightarrow a=8:\dfrac{7}{3}=\dfrac{8}{1}.\dfrac{3}{7}=\dfrac{24}{7}\)

13 tháng 5 2017

a) \(x=\dfrac{7}{3a-1}\)

theo đề: \(-1=\dfrac{7}{3a-1}\)

Từ đây giải ra a = -2.

b) \(x=\dfrac{7}{3a-1}\)

theo đề: \(7=\dfrac{7}{3a-1}\)

Từ đây giải ra a = \(\dfrac{2}{3}\)

12 tháng 7 2017

Bài 1:

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) nên ad<bc (1)

Xét tích; a.(b+d)=ab+ad (2)

b.(a+c)=ba+bc (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra a.(b+d)<b.(a+c) .

Do đó \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (4)

Tương tự ta lại có \(\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) (5)

Kết hợp (4),(5) => \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

hay x<y<z

​Bài 2:

a) x là một số hữu tỉ \(\Leftrightarrow\)\(b-15\ne0\Leftrightarrow b\ne15\)

b)x là số hữu tỉ dương\(\Leftrightarrow b-15>0\Leftrightarrow b>15\)

c) x là số hữu tỉ âm \(\Leftrightarrow b-15< 0\Leftrightarrow b< 15\)

Bài 3:

Ta có: \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\) (dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\))

=>\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{5}\)

Vậy A\(>\dfrac{1}{5}\)

​Bài 4:

M>0 \(\Leftrightarrow x+5;x+9\) cùng dấu.Ta thấy x+5<x+9 nên chỉ có 2 trường hợp

M>0 \(\left[{}\begin{matrix}x+5;x+9\left(duong\right)\\x+5;x+9\left(am\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5\ge0\\x+9\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-5\\x\ge-9\end{matrix}\right.\)

​Bài 5:

Ta dùng phương pháp phản chứng:

Giả sử tồn tại 2 số hữu tỉ x và y thỏa mãn đẳng thức \(\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)

=>\(\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{x+y}{x.y}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=x.y\)

Đẳng thức này không xảy ra vì \(\left(x+y\right)^2>0\) còn x.y <0 ( do x,y là 2 số trái dấu,không đối nhau)

Vậy không tồn tại 2 số hữu tỉ x và y trái dấu ,không đối nhau thỏa mãn đề bài