K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Cho m > 0. Đặt x là số thứ nhất, 0 < x < m , số thứ hai là m – x

Xét tích P(x) = x(m – x)

Ta có: P’(x) = -2x + m

P′(x) = 0 ⇔ x = m/2

Bảng biến thiên

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ đó ta có giá trị lớn nhất của tích hai số là: max P(x) = P(m/2) = m 2 /4

25 tháng 11 2018

Cho m > 0. Đặt x là số thứ nhất, 0 < x < m , số thứ hai là m – x

Xét tích P(x) = x(m – x)

Ta có: P’(x) = -2x + m

P′(x) = 0 ⇔ x = m/2

Bảng biến thiên

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ đó ta có giá trị lớn nhất của tích hai số là: max P(x) = P(m/2) = m 2 /4

GV
21 tháng 4 2017

Gọi hai số dương là \(x\)\(m-x\) (với \(0\le x\le m\)). Ta có tích của chúng là:

\(P=x\left(m-x\right)=mx-x^2\)

\(\Rightarrow P'=m-2x\)

Ta có: \(P'=0\Leftrightarrow x=\dfrac{m}{2}\)\(P'\) đổi dấu từ dương sang âm tại \(x=\dfrac{m}{2}\) nên P đạt giá trị cực đại tại \(x=\dfrac{m}{2}\) và giá trị cực đại là: \(P=\dfrac{m}{2}\left(m-\dfrac{m}{2}\right)=\dfrac{m^2}{4}\)

So sánh với 2 giá trị đầu mút \(P\left(0\right)=0\)\(P\left(m\right)=0\) thì thấy P lớn nhất bằng \(\dfrac{m^2}{4}\) khi \(x=\dfrac{m}{2}\).

Ta có số có 2018 chữ số lớn nhất là 999....99 (2018 chữ số 9)

=> A lỡn nhất là 2018 x 9 = 18162

=> B lớn nhất là 1 + 8 + 1 + 6 + 2 = 18

=> C lớn nhất là 1 + 8 = 9

Ta có 3 x 9 + 2 = 29 mà 29 là số nguyên tố nên không tồn tại số như vậy

NV
5 tháng 2 2021

\(y'=3x^2-6mx=0\Rightarrow3x\left(x-2m\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2m\end{matrix}\right.\) (\(m\ne0\))

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(0;4m^2-2\right)\\B\left(2m;-4m^3+4m^2-2\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn nên biết công thức này: công thức diện tích tam giác khi biết tọa độ 3 điểm:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_C-y_A\right)-\left(x_C-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|\)

Áp nó vào bài toán:

\(\left|2m.\left(6-4m^2\right)-1.\left(-4m^3+4m^2-2\right)\right|=8\)

\(\Leftrightarrow...\)

20 tháng 6 2022

sao ở đâu ra được là -1(-4m3 +4m2 - 2) ạ

 

15 tháng 2 2018

Đáp án A

Kết luận M(4;3).

GV
21 tháng 4 2017

Gọi số bé là x thì số lớn là x + 13. Tích của chúng là:

\(P=x\left(x+13\right)=x^2+13x\)

Ta có: \(P'=2x+13\)

\(P'=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{13}{2}\)\(P'\) đổi dấu từ âm sang dương tại \(x=-\dfrac{13}{2}\) nên P đạt cực tiểu tại \(x=-\dfrac{13}{2}\).

Vậy 2 số là: \(-\dfrac{13}{2}\)\(-\dfrac{13}{2}+13=\dfrac{13}{2}\).

21 tháng 8 2017

ọi số bé là n ta có số lớn là n+13

ta có: nx(n+13) phải là bé nhất

nx(n+13)

=n^2+13n

=(n^2+ 2xnx6,5+6,5^2)-6,5^2

=(n+6,5)^2-42,5. vì (n+6,5)^2>o nên

biểu thức trên nhỏ nhất khi n+6,5=0\Rightarrown=-6,5\Rightarrow số lớn =6,5>vậy 2 số đó là 6,5 và -6,5

24 tháng 12 2017

Chọn C

.

nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Do đó hàm số có hai điểm cực trị .

Giả sử hàm số có hai điểm cực trị lần lượt là , với , là nghiệm của phương trình .

Thực hiện phép chia cho ta được : .

Khi đó ta có: .

Ta thấy, toạ độ hai điểm thoả mãn phương trình .

Do đó, phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị là .

Ta thấy luôn qua .

Đặt .

.

Xét hàm số , .

, .

Suy ra hàm số liên tục và đồng biến trên .

Do đó .

 

Vậy đạt giá trị lớn nhất .

2 tháng 9 2017

Chọn C

28 tháng 10 2018

Đáp án D

Phương pháp:

Lập tỉ lệ thể tích của hai khối trên với thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' .

Cách giải:

Đáp án D

Phương pháp:

Lập tỉ lệ thể tích của hai khối trên với thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' .

 

Cách giải: