Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải:
Phương trình phản ứng :
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O
Các em cần chú ý: Có 8 tham gia phản ứng nhưng chỉ có 2 ion bị khử về NO.
3M + 8HNO3 --> 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O
=> Số phân tử HNO3 tạo muối = 6
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxh = 2
=> Tỉ lệ 3 : 1
=> A
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là:
3FeO + 5HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
=> Tổng hệ số là 16
Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là 3
Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Các phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra là : Fe, FeO,C, FeCl2, Fe(OH)2
=> Có 5 phản ứng
Đáp án B
Phương pháp : Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải:
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O+ 15H2O
Số phân tử HNO3 môi trường = 24
Số phân tử HNO3 oxi hóa = 6
=> Tỉ lệ 4 :1
Phản ứng nhiệt phân:
Trong hai phản ứng trên số oxi hoá của nitơ trong mỗi phản ứng đều thay đổi. Trong mỗi phân tử muối một nguyên tử nitơ có số oxi hoá tăng, một nguyên tử có số oxi hoá giảm, đây là phản ứng oxi hoá khử nội phân tử.Ở cả hai phản ứng nitơ nguyên tử trong ion NH+4 đều là chất khử (chất cho e) nitơ từ số oxi hoá -3 tăng lên 0 ở phản ứng (1) và lên +1 ở phản ứng (2).Nguyên tử nitơ trong ion NO2- và NO3- là chất oxi hoá (chất nhận e). Ở phản ứng (1) số oxi hoá của N từ +3 (trong NO2- ) xuống 0 và ở phản ứng (2) số oxi hoá của nitơ từ +5 (trong NO3-) xuống +1.
NH4NO2 N2 + 2H2O; NH4NO3 N2O + 2H2O
N có số oxi hóa +3 và +5 trong NO2- và NO3- : đóng vai trò chất oxi hóa.
N có số oxi hóa -3 trong NH4+: đóng vai trò chất khử.
Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.
(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.
(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.
(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(6) Đúng.
(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.
(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.
: Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.
(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.
(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.
(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(6) Đúng.
(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.
(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải:
Phương trình phản ứng : 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O
Các em cần chú ý: Có 8 NO 3 - tham gia phản ứng nhưng chỉ có 2 ion bị khử về NO.