K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Đáp án A

(C6H10O5)n + H2O → x ú c   t á c ,   t ° C6H12O6

C6H12O6 + H2  → N i ,   t ° C6H14O6

Amoni Gluconat + 2Ag + 2 N H 4 N O 3

 C6H12O6  → l ê n   m e n 2C2H5OH + 2CO2

6CO2 + 5H2O → á n h   s á n g /   c h ấ t   d i ệ p   l ụ c C6H10O5 + 3O2

27 tháng 3 2016

Câu a
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl 
Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O 
Câu b
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl. 
+ Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A 
Với nhóm A: 
- Cách 1: 
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A: 
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl 
NaCl + AgNO\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2: 
- Cách 2: 
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng. 
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl

27 tháng 3 2016

a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím 

chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl

chất lam quý tím xanh la NaOH

còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O

18 tháng 4 2016

Đáp án: D. CH3CH2CH=O.

19 tháng 3 2016

Lấy vào ống nghiệm đã đánh số thứ tự một ít các chất trên. Cho vào mỗi ống một lượng dung dịch brom trong \(CCl_4\). Nếu ống nghiệm nào làm nhạt màu dung dịch brom thì ống nghiệm ban đầu là xiclohexen

Tiếp tục cho vào hai ống nghiệm còn lại một lượng brom, thêm bột sắt xúc tác. Đun nóng cả hai ống nghiệm. Đưa vào miệng hai ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím ẩm. Quan sát thấy ống nghiệm nào giấy quỳ hóa đỏ thì ống ban đầu đó là ống đựng benzen

Còn lại là xiclohexan

20 tháng 3 2016

Lấy vào ống nghiệm đã đánh số thứ tự một ít các chất trên. Cho vào mỗi ống một lượng dung dịch brom trong CCl4CCl4. Nếu ống nghiệm nào làm nhạt màu dung dịch brom thì ống nghiệm ban đầu là xiclohexen

Tiếp tục cho vào hai ống nghiệm còn lại một lượng brom, thêm bột sắt xúc tác. Đun nóng cả hai ống nghiệm. Đưa vào miệng hai ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím ẩm. Quan sát thấy ống nghiệm nào giấy quỳ hóa đỏ thì ống ban đầu đó là ống đựng benzen

Còn lại là xiclohexan

13 tháng 4 2016

áp dụng pp đường chéo: x=200(g) nhá

 

13 tháng 7 2017

-Theo mk nghĩ là đáp án a

26 tháng 4 2019

gọi số mol \(Ba\left(OH\right)_2\) ở dung dịch 1 là n\(_1\);dung dịch 2 là \(n_2\) ta có:

\(\frac{n_1+n_2}{0,5}=2,6\) \(\Leftrightarrow n_1+n_2=1,3\)(1)

ta có:

\(\frac{n_1}{V_1}=2\Leftrightarrow n_1=2V_1\)

\(\frac{n_2}{V_2}=3\Leftrightarrow n_2=3V_2\)

thế vào (1) ta được:

\(2V_1+3V_2=1,3\)(\(1'\))

mặt khác thể tích \(Ba\left(OH\right)_2\) là 0,5(l) nên:

\(V_1+V_2=0,5\left(2\right)\)

từ (1') và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2V_1+3V_2=1,3\\V_1+V_2=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=0,2\left(l\right)\\V_2=0,3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 12 2019

Đáp án A

(1) Sai do cả glucozo và fructozo đều có phản ứng tráng gương

(2) Đúng

(3) Đúng do cùng tạo ra C6H14O6

(4) Đúng

(5) Đúng

 

PROTEIN- POLIMEBài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe,...
Đọc tiếp

PROTEIN- POLIME

Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, ​Al2O3

Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:

CO2 => A => B => C => D => CO2

Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.

b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.

 c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được COvà H2O  với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.

0
PROTEIN- POLIMEBài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlu***o. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe,...
Đọc tiếp

PROTEIN- POLIME

Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlu***o. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, ​Al2O3

Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:

CO2 => A => B => C => D => CO2

Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.

b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlu***o) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.

 c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O  với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.

1
15 tháng 4 2016

1. A, các công thức có thể có: NH2-CH2-CH2- COOH, và NH2-CH ( CH3) -COOH.

b, ...

Làm chi tiết giùm mk nhé hihi