Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CT của A là CxHyO2.
CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.
Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.
Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.
Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n(O2)= 5.04/22.4 =0.225 (mol)
do sau pư chất rắn A td với Hcl tạo chất khí H2 nên trong A còn kim loại X còn dư nên trong pư (1) số mol tính theo O2
(1) 4X + n O2 = 2 X2On
0.9/n <= 0.225 => 0.45/n (mol)
nHCl = 1.8/2= 0.9 (mol)
2A(dư) + 2n HCl = 2 ACln + n H2
1.8/n <= 0.9 (mol)
suy ra tổng số mol kim loại X ban đầu là nX= 0.9/n + 1.8/n =2.7/n ( mol)
M(X) = 24.3 /( 2.7/n) =9n
+) n=1 thì MX = 9 (loại)
+) n=2 thì MX= 18 (loại)
+) n=3 thì MX= 27 (Al)
Vậy kim loại là nhôm nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\varphi_{\frac{H}{H2}^+}^0\)= 0 là đúng, đây là thế điện cực quy ước cho điện cực hydro.
e tính k ra đáp số và e cũng thấy lạ là điện cực lại = 0???
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, CTTQ NxHy
gọi a là ht của N, b là ht của H
theo qui tắc hóa trị a * x = b*y => III * x = I * y => x=1, y=3
CTHH: NH3
tương tự có Al2O3; SH2; FeCl2
b, NO2
theo qui tắc hóa trị : a*1 = 2*II => a=4 => N có ht IV
NO
theo qui tắc hóa trị : a*1 = II*1 => a=2 => N có ht II
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điện phân dung dịch có màng ngăn nên Z phải là kim loại. Z + F tạo khí NO nên F là HNO3 à Loại đáp án A và B.
E + T chỉ tạo FeCl3 nên E chỉ có thể là Cl2, T có thể là Fe hoặc FeCl2
à Loại đáp án D.
à Chọn đáp án C.
Chọn đáp án A
F e S 2 → + O 2 , t ∘ S O 2 (X) → + B r 2 + H 2 O H 2 S O 4 (Y) → + N a O H N a H S O 4 (Z) → + N a O H N a 2 S O 4 ( Y )