K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

C r O H 3   +   K O H   →   K C r O 2 X +   2 H 2 O 2 K C r O 2   +   3 C l 2   +   8 K O H   →   2 K 2 C r O 4 Y   +   K C l   +   H 2 O 2 K 2 C r 2 O 7   +   H 2 S O 4     →   K 2 C r 2 O 7   Z +   K 2 S O 4 +   H 2 O K 2 C r 2 O 7   +   6 F e S O 4   +   7 H 2 S O 4     →   K 2 S O 4 ( T )   +   C r 2 S O 4 3   +   3 F e 2 S O 4 3   +   7 H 2 O

→ Đáp án D.

20 tháng 4 2015

a) CH4(k) + 2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(h)

Qp=\(\Delta\)H298=\(\Delta\)HCO2,k+2\(\Delta\)HH20,h-\(\Delta\)HCH4,k-2\(\Delta\)HO2,k=-94,052+2.(-57,798)-17,889-0=-191,759( Kcal/mol)

Qv=\(\Delta\)U=\(\Delta\)H-RT\(\Delta\)n; \(\Delta\)n=0, suy ra: Qv=Qp=-191,759( Kacal/mol)

 

b) C(grafit) + CO2(k) = 2CO(k)

Qp=\(\Delta\)H298=2\(\Delta\)HCO,k -\(\Delta\)HC,gr-\(\Delta\)HCO2,k=2.-26,416-0-(-94,052)=41,22( Kcal/mol)

Qv=\(\Delta\)U=\(\Delta\)H298- RT\(\Delta\)n =41,22- 1,987. 298. (1)=40,63 (Kcal/mol)

 

4 tháng 7 2018

Đáp án : D

Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (H < 0)

Tăng áp suất cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí

29 tháng 6 2018

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

24 tháng 12 2015

a, AL2O3+6HNO3=>2AL(NO3)3+3H2O

b,3KOH+H3PO4=>K3PO4+3H2O

c,Fe2O3+3CO=>2Fe+3CO2

d, 3CaO+P2O5=>Ca3(PO4)2

16 tháng 1 2016

a,1623

b,3113

c,1323

d,311

23 tháng 12 2015

Chú ý là không có Fe2O4 đâu nhé chỉ có Fe3O4 thôi

a) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

b) 3Fe3O4 + 8Al ---> 4Al2O3 + 9Fe

c) FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O

d) 2C4H10 + 13O2 ---> 8CO2 + 10H2O

15 tháng 8 2017

cho hỗn hợp gồm 10.2 gam Al2o3vaf 28.2 k2o vào h2o thu được dung dịch X .TÍNH SỐ mol chất tan trong dung dịch X

mấy bạn cho mik hỏi câu này cần gấp

14 tháng 12 2018

Đáp án : C

Khhi tăng áp suất của hệ , cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí

=> Để phản ứng theo chiều thuận => số mol khí về trái lớn hơn vế phải

=> cân bằng : (4)

26 tháng 1 2017

S là đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa →  (1) – (c)

SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử →  (2) – (d)

H2S là hợp chất chỉ có tính khử →  (3) – (b)

H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh →  (4) – (a)

Đáp án D.

13 tháng 1 2016

a.2121

 

14 tháng 1 2016

a.2121 tớ hỏi thầy giáo đấy.hihi

24 tháng 12 2015

HD:

a, MnO2+4HCL=>MnCL2+2H2O+CL2

b,3Ba(OH)2 +2Na3PO4=>Ba3(PO4)2+6NaOH

c,2AL(OH)3+3H2SO4=>AL2(SO4)3+6H2O

d,C2H6O+O2=>2CO2+3H2O