K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

4Na + O2 ----> 2Na2O

P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4

2HgO ----> 2Hg + O2

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3+ 2NaCl

5 tháng 10 2016

a)4Na + O2 ---> 2Na2O

b)P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

c)2HgO ---> 2Hg + O2

d)2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O

e)Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl

27 tháng 9 2016

a) 4Na  + O2  2Na2O.

Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2

b) P2O5 + 3H2O   2H3PO4

Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2

c) 2HgO   2 Hg  + O2

Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1

d)  2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O

Số  phân tử Fe(OH)3  : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 3

e) Na2CO + CaCl→ CaCO+ 2NaCl

Số  phân tử  Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO : Số phân tử NaCl  = 1 : 1 : 1 : 2

24 tháng 10 2016

a 4Na +O2 ----> 2Na2O

Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O=4 : 1:2

b P2O5 + 3H2O ------>2H3PO4

Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4=1:3:2

c 2HgO--->2Hg + O2

Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2=2:2:1

d 2Fe(OH)3----> Fe2O3+3H2O

Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O

e Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCo3 + NaCl

Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCo3 : Số phân tử NaCl

11 tháng 10 2016

a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.

Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.

b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.

Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

13 tháng 4 2023

chăm chỉ vậy=)

lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứngCuSO\(_4\)     +     KOH   →   Cu(OH)\(_2\)       +     K\(_2\)SO\(_4\)Zin           +      HCl    →    ZnCl\(_2\)            +      H\(_2\)KCLO\(_3\)   \(\underrightarrow{t}\)       KCI      +      O\(_2\)Al        +          O\(_2\)      \(\underrightarrow{t}\)          Al\(_2\)O\(_3\)Fe      +     Cl\(_2\)          \(\underrightarrow{t}\)       ...
Đọc tiếp

lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng

CuSO\(_4\)     +     KOH   →   Cu(OH)\(_2\)       +     K\(_2\)SO\(_4\)

Zin           +      HCl    →    ZnCl\(_2\)            +      H\(_2\)

KCLO\(_3\)   \(\underrightarrow{t}\)       KCI      +      O\(_2\)

Al        +          O\(_2\)      \(\underrightarrow{t}\)          Al\(_2\)O\(_3\)

Fe      +     Cl\(_2\)          \(\underrightarrow{t}\)         FeCl\(_3\)

Al\(_2\)O\(_3\)     +     HCl       →          AlCl\(_3\)       +      H\(_2\)O

Al         +         O\(_2\)         \(\underrightarrow{t}\)        Al\(_2\)O\(_3\)

Al\(_2\)O\(_3\)      +       H\(_2\)SO\(_4\)      →      Al\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)    +    H\(_2\)O

1
24 tháng 11 2021

\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow^{t^o}2FeCl_3\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2O\)

4 tháng 10 2016

Phương trình hóa học cho ta biết tỉ lệ về số nguyên tử  hoặc số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất   trọng phản ứng .

                                Good luck !!!


 

5 tháng 10 2016

học chậm thế banhquavui

11 tháng 11 2017

1)4P + 5O2 → 2P2O5
Tỉ lệ số nguyên tử P: số nguyên tử O: số phân tử P2O5= 4:5:2
2) 4H2+ Fe3O4
→ 3Fe+ 4H2O
Tỉ lệ số nguyên tử H2: số phân tử Fe3O4: số nguyển tử Fe: số phân tử H2O = 4:1:3:4
Bạn xem lại coi đúng k nếu ko thì mk xl nha

20 tháng 11 2017

1) 2P + \(\dfrac{5}{2}\)O2 ------> P2O5

Tỉ lệ:

Số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5= 2:\(\dfrac{5}{2}\):1

2) 4H2 + Fe3O4 ------> 3Fe + 4H2O

tỉ lệ:

Số phân tử H2 : số phân tử Fe3O4 : số nguyên tử Fe : số phân tử H2O = 4:1:3:4

4 tháng 10 2016

a) Số phân tử H2 : Số phân tử Cl2 = 1 : 1

b) Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 = 4 : 3

4 tháng 10 2016

Mơn bn nhé eoeo

17 tháng 10 2016

tìm mãi mới thấy 1 câu k ai làm mà tui chỉ làm câu nào chưa ai tl

+ 1 phân tử hidro kêt hợp với 1 p/tử clo tạo thành 2 p/tử axitclohidric (2)

+ 4 p/tử Al kết hợp với 3 p/tử O2 tạo thành 2 p/tử Al2O3                        (3)

17 tháng 10 2016

(2) Tỉ lệ :

1 : 1 : 2

(3) Tỉ lệ :

4 : 3 : 2

18 tháng 5 2017

câu 1:

MSi=28(g)

\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)

\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)

Vậy X là sắt(Fe)

18 tháng 5 2017

+)CTHH: FeCl3

MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)

+)CTHH: Fe2(CO3)3

MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)

+)CTHH: FePO4

MFePO4=56+31+16.4=151(g)