K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Mình có cách này ngắn gọn, bạn xem thử:
a) Ta ko nói đến số 1 . Vì 2 lũy thừa lên thì dãy này chắc chắn chia hết cho 2, mà chia hết cho 2 thì sẽ là số chẵn, số chẵn + 1 = số lẻ. 
=> Dãy trên ko chia hết cho 2
b) Số chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là số 0 hoặc 5
Ta gọi dãy 22 + 24 + 26 +.......+ 298 là B
B = 22 + 2+ 26 + 28 + 210 + ......... + 298
B = 4 + 16 + 64 + 256 + 1024 +.........
Ta thấy dãy trên có các số hạng có chữ số tận cùng lặp lại 4, 6, 4, 6. Số 298 có chữ số tận cùng là 4.
B = 4 + ..6 + ...4 +...6 +....4 +.........+ .....4
B =   ....0   +     ....0    +     ...0 +...........+ .....4
B = ......4
A = 1 + B 
A = 1 + ....4 = .....5
=> A chia hết cho 5
 

12 tháng 10 2016

ta có A=

        2A=2(1+22+24+26+28+.........+298)

          2A=  22+24+26+28+.........+298+2100

          A=

ta có 2A-A=A=( 22+24+26+28+.........+298+2100)-(1+22+24+26+28+.........+298)

                  A=-1
ta thấy là số chẵn

suy ra  là số lẻ

suyra 2100 -1 không chia hết cho 2

suy ra A không chia hết cho A

* C=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(39+310+311)

     = 13+33.(1+3+32)+...+39.(1+3+32)

     = 13+33.13+...+39.13   chia hết cho 13

* Tương tự nhóm 4 số hạng một với nhau.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 7 2016

1. C chia hết cho 13

C=(1+3+3^2)+(3^3+3^4+3^5)+...+(3^9+3^10+3^11)

  =  13 + 3^3.(1+3+3^2)+...+3^9.(1+3+3^2)

  =  13 + 3^3.13+...+3^9.13

  = 13.(3^3+...+3^9) chia hết cho 13

 (vì 13 chia hết cho 13)

2. C chia hết cho 40

C = 1 + 3 + 32 + 33 + ......+311 

C=30+31+32+...311

C = (30 + 3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36 + 37) + (38 + 39 + 310+ 311)

C = 30(1 + 3 + 32 + 33) + 34(1 + 3 + 32 + 33) + 38(1 + 3 + 32 + 33)

C = 30.40 + 34. 80 + 38. 40

C= 40(30 + 34 + 38) ( chia hết cho 40 vì tích có thừa số 40 

3 tháng 12 2018

1) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a⋮37^{\left(đpcm\right)}\)

2) \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a=11a+11b=11\left(a+b\right)⋮11^{\left(đpcm\right)}\)

3) \(\overline{aaabbb}=100000a+10000a+1000a+100b+10b+b\)

\(=111000a+111b=111\left(1000a+b\right)⋮37^{\left(đpcm\right)}\)

4) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9^{\left(đpcm\right)}\)

11 tháng 11 2018

1.

\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5

Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4

Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120

2.(Tương tự)

3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16

Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)

Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.

4.

Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128

Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)

Do đó tích chia hết cho 3*128=384

5.

\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6