Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì a = 2^3 . 5^2 . 11
nên a = 8 . 25 . 11 => a sẽ là ước của 8,11
2^3 = 4.2 => a là ước của 4
2^3 . 5^2 = 2 . 4 . 5 . 5 = 2 . 20 .5 => a là ước của 20
KL : Các số 4,8,11,20 là ước của a còn 16 thì ko
Nhớ k cho mk nha chúc bạn hok giỏi!!!
a = 23 . 52 . 11
a chia hết cho 4 => 4 thuộc Ư(a)
a chia hết cho 8 => 8 thuộc Ư(a)
a ko chia hết cho 16 => 16 ko thuộc Ư(a)
a chia hết cho 11 => 11 thuộc Ư(a)
a chia hết cho 20 => 20 thuộc Ư(a)
4 = 22 = > phải
8 = 23 => phải
16 = 24 => loại
11 = 11 => phải
20 = 22 . 5 => phải
=> Các số 4;8;11;20 là ước của a
a = 23 . 52 . 11
a = 8 . 25 . 11
a = 2200
=> Các số : 4 , 8 , 11 , 20 là ước của a
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
a = 23 . 52 . 11
a chia hết cho 4 => 4 thuộc Ư(a)
a chia hết cho 8 => 8 thuộc Ư(a)
a ko chia hết cho 16 => 16 ko thuộc Ư(a)
a chia hết cho 11 => 11 thuộc Ư(a)
a chia hết cho 20 => 20 thuộc Ư(a)
a = 23 . 52 . 11
a chia hết cho 4 => 4 thuộc Ư(a)
a chia hết cho 8 => 8 thuộc Ư(a)
a ko chia hết cho 16 => 16 ko thuộc Ư(a)
a chia hết cho 11 => 11 thuộc Ư(a)
a chia hết cho 20 => 20 thuộc Ư(a)
Lời giải:
$a=8.5^2.11$ nên $8$ là ước của $a$
$8$ là ước của $a$, mà $4$ là ước của $8$ nên $4$ là ước của $a$.
$a=8.5^2.11$ nên $a$ không chia hết cho $16$, hay $16$ không là ước của $a$.
$a$ có chứa thừa số 11 nên $11$ là ước của $a$.
$a=8.5^2.11=(4.5).2.5.11=20.2.5.11\vdots 20$ nên $20$ là ước của $a$.
a = 23 .52.11
a= 8.25.11 => số 8 và 11 sẽ là Ư(a)
ta thấy 23= 4.2 => 4 là Ư(a)
23.25= 2.4.5.5= 2.20.5 => 20 là Ư (a)
Vây các số 4;8;11;20 là ước của a còn số 16 không phải là ước của a
Mỗi số: 4=22;
8=23;
11;
20=22.5 đều là ước của a vì chúng có mặt trong các thừa số của a.
Còn 16=2^ không là ước của a vì trong các thừa số của a không có 24
cách 2
ước số là tích các thừa số nguyen tố có mũ <=a
4 = 22 =>ước
8=23 =>ước
16=24 =>ko
11=>ước
20=22*5 =>ước
ủng hộ nha!!