K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

Vì: đề cho 6400 đvc quá nhỏ nên mình giải theo khối lượng nhé

Fe2O3 + CO -to-> 2FeO + CO2

(g)__160______________144____44

(đvc)6400______________x_____y

x = 6400*144/160=5760 đvc

y = 6400*44/160=1760 đvc

Vậy:

mFeO = 5760 đvc

mCO2 = 1760 đvc

17 tháng 7 2019

Sửa nhé:

PTHH: Fe2O3 +CO ---(to)---> 2FeO +CO2

...........6400................................5760.....1760(đvC)

Vậy...

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{CO}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{Fe}\)

              \(=12,4+18,6-15,2=15,8 \left(g\right)\)

vậy khối lượng khí \(CO_2\) thu được là  \(15,8g\)

29 tháng 11 2021

Bảo toàn KL: \(m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=180+70-110=140\left(g\right)\)

Chọn D

29 tháng 12 2016

Ta có :

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2

1mol 2mol 3mol

0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)

Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)

mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)

27 tháng 11 2016

pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2

Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2

vậy x g......................26,4kg.....

x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg

( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)

22 tháng 12 2021

a) Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe

b) Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mCO2 + mFe

=> mCO2 = 16+8,4 - 11,2 = 13,2(g)

c)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

Số phân tử CO2 = 0,3.6.1023 = 1,8.1023

22 tháng 12 2021

\(a,Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ b,BTKL:m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=16+8,4-11,2=13,2(g)\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\\ V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \text{Số phân tử }CO_2:0,3.6.10^{23}=1,8.6.10^{23}\)

giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 +...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)

5 tháng 1 2023

Ta có:  \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,32}{56.2+16.3}=0,002\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

\(0,002\rightarrow0,006\rightarrow0,004\rightarrow0,006\)   (mol)

a) \(m_{Fe}=n.M=0,004.56=0,224\left(g\right)\)

b) \(V_{CO_2}=n.22,4=0,006.22,4=0,1344\left(l\right)\)

5 tháng 1 2023

\(a)Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

   \(1mol\)                   \(2mol\)      \(3mol\)

 \(0,002mol\)         \(0,004mol\)    \(0,006mol\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,32}{160}=0,002\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=n.M=0,004.56=0,224\left(g\right)\)

\(\text{b)}V_{CO_2}=n,22,4=0,006.22,4=0,1344\left(l\right)\)

7 tháng 6 2017

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:

Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.

Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.

x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.

VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.

Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.

y = 0,2 .3 = 0,6 mol.

VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.

c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.

mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.

Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.

mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

25 tháng 3 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

25 tháng 3 2023

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.