K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Ta có: \(S=\frac{6}{15}+\frac{6}{16}+\frac{6}{17}+\frac{6}{18}+\frac{6}{19}\). Theo như quy tắc đã học ở lớp 5. Ta có:

Các phân số có tử bé hơn mẫu thì phân số đó bé hơn 1

Mà \(\frac{6}{15};\frac{6}{16};\frac{6}{17};\frac{6}{18};\frac{6}{19}\) đều bé hơn 1.

\(\Rightarrow\frac{6}{15}+\frac{6}{16}+\frac{6}{17}+\frac{6}{18}+\frac{6}{19}< 0\RightarrowĐPCM\) (Vì: \(1>\frac{6}{15}>\frac{6}{16}>\frac{6}{17}>\frac{6}{18}>\frac{6}{19}\))

ta có:

6/15+6/16+6/17+6/18+6/19

=31/40+6/17+6/18+6/19

=767/680+6/18+6/19

=1.7777

vậy s không thuộc n

8 tháng 3 2017

a) Ta có:

\(\frac{6}{15}+\frac{6}{16}+...+\frac{6}{19}>\frac{6}{19}.5=\frac{30}{19}>1\)

\(\Rightarrow S>1\)

Ta lại có:

 \(\frac{6}{15}+\frac{6}{16}+...+\frac{6}{19}< \frac{6}{15}.5=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow S< 2\)

Vậy, 1 < S < 2

b) \(1< S< 2\Rightarrow S\notin Z\)

31 tháng 8 2017

\(3\frac{14}{19}+\frac{13}{17}+\frac{35}{43}+6\)

\(=\frac{71}{19}+\frac{13}{17}+\frac{35}{43}+6\)

\(=\frac{1454}{323}+\frac{35}{43}+6\)

\(=5,...+6\)

\(=11,...\)

3 tháng 7 2018

\(Bai2a\)\(A=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{6}}{1-\sqrt{2}}-\frac{2+\sqrt{8}}{1+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}-\frac{2\left(1+\sqrt{2}\right)}{1+\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3}-2\) 

\(VayA=\sqrt{3}-2\)

3 tháng 3 2017

\(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+......+\frac{3}{43.46}\)

    \(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{43}-\frac{1}{46}\)

      \(=1-\frac{1}{46}< 1\)

Vậy \(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+......+\frac{3}{43.46}< 1\)

7 tháng 7 2021

Ta có \(\dfrac{6}{15}>\dfrac{6}{16}>...>\dfrac{6}{19}\) nên \(S< \dfrac{6}{15}.5=2\).

Lại có \(S>\dfrac{6}{19}.5>1\) nên \(1< S< 2\)

Bài 1: Cho A= \(\frac{2011}{2012}\)+ \(\frac{2012}{2013};B=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)Bài 2: Cho S= \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\)Hãy so sánh S và \(\frac{1}{2}\)Bài 3:Chứng tỏ rằng tổng của các phân số sau đây lớn hơn \(\frac{1}{2}\)S= \(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{98}+\frac{1}{99}\)Bài 4: Cho tổng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho A= \(\frac{2011}{2012}\)\(\frac{2012}{2013};B=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)

Bài 2: Cho S= \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\)

Hãy so sánh S và \(\frac{1}{2}\)

Bài 3:Chứng tỏ rằng tổng của các phân số sau đây lớn hơn \(\frac{1}{2}\)

S= \(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{98}+\frac{1}{99}\)

Bài 4: Cho tổng A= \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\)

Chứng tỏ rằng A>1

Bài 5: Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Bài 6: Chứng tỏ rằng

D= \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}\)<1

Bài 7: 

C= \(\frac{1}{2}\frac{1}{14}\frac{1}{35}\frac{1}{65}\frac{1}{104}\frac{1}{152}\)

Các bạn giúp mình nha. Các bạn giải thích cho mình với. Mình không biết làm

4
10 tháng 6 2016

sorry,quá dài

10 tháng 6 2016

Đề bài 7 có sai gì không bạn?

31 tháng 1 2019

\(S=\frac{6}{2.5}+\frac{6}{5.8}+.......+\frac{6}{29.32}\)

\(S=2\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+......+\frac{3}{29.32}\right)\)

\(S=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+......+\frac{1}{29}-\frac{1}{32}\right)\)

\(S=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{32}\right)\)

\(S=2.\frac{15}{32}\)

\(S=\frac{15}{16}< 1\RightarrowĐPCM\)

Vậy \(S=\frac{15}{16}\)

30 tháng 5 2015

1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9 + 1/10 < 1/5 + 1/5 + 1/5 + 1/5 + 1/5 + 1/5 = 6/5  (1)
1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 < 1/11 + 1/11 + 1/11 + 1/11 +1/11 + 1/11 + 1/11 = 7/11   (2)

Từ (1) và (2) => :

A < 6/5 + 7/11 = 101/55 < 110/55 = 2 

30 tháng 5 2015

giang ho dai ca copy bài ! Làm gì 50 giây đã gõ xong rồi !

19 tháng 3 2019

Là < 2 nha ko phải < 22