Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy dãy số trên khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 3 với số mũ lớn nhất là 34 => khi quy đồng mẫu số, các phân số đều có tử chia hết cho 3 chỉ có phân số 1/81 có tử không chia hết cho 3
=> S có tử không chia hết cho 3, mẫu chia hết cho 3, không là số tự nhiên (đpcm)
bài này còn có 1 vài cách nữa nhưng nó hơi dài nên mk lm cách này
Ta thấy các phân số của tổng S khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ lớn nhất là 24
Như vậy, khi quy đồng mẫu số, các phân số của S đều có tử chẵn, chỉ có phân số \(\frac{1}{16}\) có tử lẻ
Do đó S có tử lẻ mẫu chẵn, không là số tự nhiên (đpcm)
\(S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)
\(=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)+\left(1-\frac{1}{3^2}\right)+\left(1-\frac{1}{4^2}\right)+...+\left(1-\frac{1}{n^2}\right)\)
\(=\left(n-1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< n-1\)
Ta có \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(=1-\frac{1}{n}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< \left(n-1\right)-\left(1-\frac{1}{n}\right)\)> n - 2
Vậy S không là số tự nhiên
Sử dụng khá nhiều kiến thức hằng đẳng thức lớp 8, lớp 7 bó tay
\(\frac{A}{2}=\frac{3^3}{2}-\frac{5^3}{6}+\frac{7^3}{12}-\frac{9^3}{20}+...-\frac{197^3}{9702}+\frac{199^3}{9900}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{3^3}{1.2}-\frac{5^3}{2.3}+\frac{7^3}{3.4}-\frac{9^3}{4.5}+...+\frac{199^3}{99.100}\)
\(\frac{A}{2}=3^3\left(1-\frac{1}{2}\right)-5^3\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+7^3\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)-...+199^3\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
\(\frac{A}{2}=3^3-\frac{3^3+5^3}{2}+\frac{5^3+7^3}{3}-\frac{7^3+9^3}{4}+...+\frac{197^3+199^3}{99}-\frac{199^3}{100}\)
\(\frac{A}{2}=3^3-\frac{199^3}{100}-\left(16.2^2+12\right)+\left(16.3^2+12\right)-\left(16.4^2+12\right)+...+\left(16.99^2+12\right)\)
\(\frac{A}{2}=3^3-\frac{199^3}{100}+16\left(3^2-2^2+5^2-4^2+7^2-6^2+...+99^2-98^2\right)\)
\(\frac{A}{2}=3^3-\frac{199^3}{100}+16\left(2+3+4+5+...+98+99\right)\)
\(\frac{A}{2}=3^3-\frac{199^3}{100}+16\left(99.50-1\right)\)
\(\Rightarrow A=16.99.100-\frac{199^3}{50}+22\) (đến đây bấm máy ra kết quả so sánh cũng được)
\(\Rightarrow A=\frac{2^3.100^2\left(100-1\right)-199^3}{50}+22\)
\(A=\frac{200^3-199^3-2.200^2}{50}+22\)
\(A=\frac{200^2+200.199+199^2-2.200^2}{50}+22\)
\(A=\frac{199^2-200^2+200.199}{50}+22\)
\(A=\frac{-199-200+200.199}{50}+22=\frac{199^2}{50}+18\)
\(A< \frac{199.200}{50}+18=814\)
Vậy \(A< 814\)
b,\(D=2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{n.\left(n+2\right)}\right)\)
\(\Rightarrow D=\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)
\(\Rightarrow D=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)
\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)
\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{n+2}=\frac{n}{n+2}< \frac{n+2}{n+2}=1\left(1\right)\)
\(\Rightarrow D=\frac{n}{n+2}>0\left(2\right)\)
Từ (1);(2)\(\Rightarrow0< D< 1\)
\(\Rightarrowđpcm\)
a,\(C>0\)
\(C=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}< 9;\frac{1}{11}< 1\)
\(\Rightarrow0< A< 1\)
\(\Rightarrow A\notinℤ\)
c,\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)
Ta quy đồng 3 số đầu
\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}>\frac{6.2}{12}=1\)
\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)
\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}< \frac{6.2}{6}=2\)
\(1< E< 2\)
\(E\notinℤ\)
a) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)
=> (x+1).4 = (x - 2) . 3
=> 4x + 4 = 3x - 6
=> 4x - 3x = - 6 - 4
=> x = - 10
b) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}\) = 0
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\)
Vì \(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\) nên x + 1 =0
=> x = -1
c) Xem lại đề
\(A=\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{26}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}-\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-0,9}{\frac{7}{91}+0,2-\frac{3}{10}}\)
\(A=\frac{155-5\left(\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}{403-13\left(\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}-\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-\frac{9}{10}}{\frac{7}{91}+\frac{2}{10}-\frac{3}{10}}\)
\(A=\frac{155-5}{403-13}-\frac{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}\right)-\frac{9}{10}}{\frac{7}{91}+\left(-\frac{1}{10}\right)}\)
\(A=\frac{5}{13}-\frac{\left(-\frac{9}{130}\right)}{\left(-\frac{3}{130}\right)}=\frac{5}{13}-\frac{\frac{9}{130}}{\frac{3}{130}}\)
\(A=\frac{5}{13}-\frac{9}{130}\cdot\frac{130}{3}\)
\(A=\frac{5}{13}-3=-\frac{34}{13}\)
\(B=\frac{30\cdot4^7\cdot3^{29}-5\cdot14^5\cdot2^{12}}{54\cdot6^{14}\cdot9^7-12\cdot8^5\cdot7^5}\)
\(B=\frac{30\cdot\left(2^2\right)^7\cdot3^{29}-5\cdot\left(2\cdot7\right)^5\cdot2^{12}}{54\cdot\left(2\cdot3\right)^{14}\cdot\left(3^2\right)^7-12\cdot\left(2^3\right)^5\cdot7^5}\)
\(B=\frac{30\cdot2^{14}\cdot3^{29}-5\cdot2^5\cdot7^5\cdot2^{12}}{54\cdot2^{14}\cdot3^{14}\cdot3^{14}-12\cdot2^{15}\cdot7^5}\)
\(B=\frac{30\cdot3^{29}-5\cdot2^{17}\cdot7^5}{54\cdot3^{28}-12\cdot2^{15}\cdot7^5}=\frac{30\cdot3-5\cdot2^2}{54-12}=\frac{5}{3}\)
Có \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=1\)
Mà \(\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}< \frac{20}{10}=2\)
\(\Rightarrow1< S< 2\)
Vậy S không phải là số tự nhiên ( đpcm )