Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Ta có \(S=6^2+18^2+30^2+...+126^2\)
\(S=6^2\left(1^2+3^2+5^2+...+21^2\right)\)
\(=6^2.1771=36.1771=63756\)
\(S=\frac{\left(9\frac{3}{8}:5,2+3,4.2\frac{7}{34}\right):1\frac{9}{16}}{0,31.8\frac{2}{2}-5,61:27\frac{1}{3}}\)\(\Rightarrow S=\frac{\left(\frac{75}{8}.\frac{5}{26}+\frac{17}{5}.\frac{75}{34}\right):\frac{25}{16}}{\frac{31}{100}.9-\frac{561}{100}.\frac{3}{82}}\)\(\Rightarrow S=\frac{\left(\frac{75.5}{8.26}-\frac{17.75}{5.34}\right).\frac{16}{25}}{\frac{31.9}{100}-\frac{561.3}{100.82}}\)
\(\Rightarrow S=\frac{\left(\frac{375}{208}-\frac{15}{2}\right).\frac{16}{25}}{\frac{279}{100}-\frac{1682}{8200}}\)\(\Rightarrow S=\frac{\frac{-1185}{208}.\frac{16}{25}}{\frac{21196}{8200}}\)\(\Rightarrow S=\frac{-237}{65}:\frac{21196}{8200}\)\(\Rightarrow S=\frac{-194340}{137774}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}S\Rightarrow x=\frac{2}{3}.\frac{-194340}{137774}\Rightarrow x=\frac{-388680}{413322}\)
\(M=\frac{23\frac{11}{15}-26\frac{13}{20}}{12^2+5^2}:\frac{1-\frac{1}{3}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}}{3^2.13.2}-\frac{19}{37}\)\(\Rightarrow M=\frac{\frac{356}{15}-\frac{533}{20}}{12^2+5^2}:\frac{\frac{5}{8}}{3^2.13.2}-\frac{19}{37}\)
\(\Rightarrow M=\frac{\frac{-35}{12}}{12^2+5^2}.\frac{3^2.13.2}{\frac{5}{8}}-\frac{19}{37}\)\(\Rightarrow M=\frac{-84}{13}-\frac{19}{37}\Rightarrow M=\frac{-3355}{481}\Rightarrow15\%M=\frac{-3355}{481}.15\%\Rightarrow15\%M=\frac{-2013}{1924}\)
Ta thấy dãy số trên khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 3 với số mũ lớn nhất là 34 => khi quy đồng mẫu số, các phân số đều có tử chia hết cho 3 chỉ có phân số 1/81 có tử không chia hết cho 3
=> S có tử không chia hết cho 3, mẫu chia hết cho 3, không là số tự nhiên (đpcm)
bài này còn có 1 vài cách nữa nhưng nó hơi dài nên mk lm cách này
Do \(\left|a\right|\ge0\Rightarrow b^5-b^4c\ge0\Rightarrow b^5\ge b^4c\Rightarrow b\ge c\)
Với \(b< 0\Rightarrow c< 0\left(KTM\right)\)
Với \(b=0\Rightarrow\left|a\right|=0\Rightarrow a=0\left(KTM\right)\)
Với \(b>0\Rightarrow a< 0\left(h\right)a=0\)
+) Với \(a=0\Rightarrow b-c=0\Rightarrow b=c>0\left(KTM\right)\)
+) Với \(a< 0\Rightarrow b>0;c=0\)
zZz Cool Kid zZz bài bạn có ý đúng nhưng vẫn sai một số lỗi
-) b ko thể bằng c
-) b=0 => |a|=0 là sai, vì b=0 nếu c âm thì -c vẫn dương => a > 0 vẫn tm
-) ở dòng thứ 5, b=c cùng lớn hơn 0 nhưng vẫn còn th âm bạn chưa xét
Ta có:\(\left|a\right|=b^4.\left(b-c\right)\)
Vì |a| không âm => b4.(b-c) không âm => b-c không âm vì b4 không âm
Mà trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương nên b > c => a khác 0
Xét b = 0 vì b>c nên c < 0 => a > 0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương
Xét c = 0 vì b>c nên b>0 => a<0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương
Vậy ... (tự kết luận)
a) \(-\frac{4}{7}+\frac{\left(-5\right).\left(-39\right)}{13.25}+\frac{\left(-1\right).6}{42.\left(-5\right)}=-\frac{4}{7}+\frac{\left(-1\right).3}{1.5}+\frac{\left(-1\right).1}{7.\left(-5\right)}=-\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{35}\)
\(=-\frac{20}{35}+\frac{21}{35}+\frac{1}{35}=\frac{2}{35}\)
b) \(=\frac{2}{9}.\left[-\frac{4}{45}:\left(\frac{3}{15}-\frac{2}{15}\right)+1\frac{2}{3}\right]+\frac{5}{27}=\frac{2}{9}.\left[-\frac{4}{45}:\frac{1}{15}+1\frac{2}{3}\right]+\frac{5}{27}\)
\(=\frac{2}{9}.\left[\frac{\left(-4\right).15}{45.1}+1\frac{2}{3}\right]+\frac{5}{27}==\frac{2}{9}.\left[\frac{\left(-4\right).1}{3.1}+1\frac{2}{3}\right]+\frac{5}{27}\)
\(==\frac{2}{9}.\left[-\frac{4}{3}+\frac{5}{3}\right]+\frac{5}{27}=\frac{2.1}{9.3}+\frac{5}{27}=\frac{2}{27}+\frac{5}{27}=\frac{7}{27}\)
3. a) \(đk:x\ne1;x\ne-2\)
Ta có: \(A=\frac{3x-3+2}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì x là số nguyên và x-1 là ước của 2 . Ta có bảng:
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
Lại có: \(B=\frac{2x^2+4x-3x-6+5}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)
Để B là số nguyên thì x là số nguyên và x+2 là ước của 5. Ta có bảng:
x+2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -1 | -3 | 3 | -7 |
b) Để A và B cùng nguyên thì \(x\in\left\{-1;3\right\}\)