K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

b)3S=3(1+3+32+33+...+32012)

3S=3+32+33+...+32013

3S-S=(3+32+33+...+32013)-(1+3+32+33+...+32012)

2S=32013-1

Vậy 2S ko fai số chính phương

22 tháng 5 2016

Nguyễn Huy Thắng Nhanh ha:)) Chưa kịp làm nữa

23 tháng 5 2016

S=1+3+\(3^2\)+\(3^3\)+.....+\(3^{2012}\)

S=(1+3)+(\(3^2\)+\(3^3\))+.......+(\(3^{2011}\)+\(3^{2012}\))

S=4+\(3^2\).(1+3)+.......+\(3^{2011}\)(1+3)

S=4+4.\(3^2\)+....+4.\(3^{2011}\)

S=4.(1+\(3^2\)+.....+\(3^{2011}\))\(⋮\)4

Vậy S chia hết cho 4

22 tháng 5 2016

\(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(S=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2010}+3^{2011}\right)+3^{2012}\)

\(S=4+3^2\left(1+3\right)+...+3^{2010}\left(1+3\right)+3^{4\times503}\)

\(S=4+3^2\times4+...+3^{2010}\times4+\left(.....1\right)\) (các chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n thì chữ số tận cùng là 1)

mà \(\left(.....1\right)⋮̸4\)

\(\Rightarrow S⋮̸4\)

Chúc bạn học tốtok

28 tháng 9 2019

B1:

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\\ \Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{11}\\ 2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{11}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{10}\right)\\ A=2^{11}-1=2048-1=2047\)

B2:

Gọi số đó là a (ĐK: a ∈ N*)

Ta có: a chia cho 148 dư 111

\(\Rightarrow a=148b+111\left(b\in N\right)\)

\(148b⋮37;111⋮37\)

\(\Rightarrow148b+111⋮37\Leftrightarrow a⋮37\)

B3:

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2 (ĐK: a ∈ N)

Ta có: a + a + 1 + a + 2 = (a + a + a) + (1 + 2) = 3a + 3 = 3(a + 3) ⋮ 3

Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

B4:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3 (ĐK: a ∈ N)

Ta có: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = (a + a + a + a) + (1 + 2 + 3) = 4a + 6

\(4a⋮4\); \(6⋮̸4\)

\(\Rightarrow4a+6⋮4̸\)

Vậy tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

26 tháng 4 2017

a,ta có dạng tổng quát : 1^2+2^2+...+n^2=n.(n+1).(2n+1)/6 nên A=101.(101+1).(2.101+1)/6
 Suy ra : A=348551 là số lẻ

b,2A=2.101.(101+1).(2.101+1)/6=348551.2

Suy ra 348551.2 có tận cùng là 1.2=2.Mà một số chính phương( hay bình phương) không thể có tận cùng là 2 nên 2A không là  bình phương của 1 số nguyên

16 tháng 2 2023

A = 2101 + 1

A = 2. (250)2 + 1

2 không chia hết cho 3⇒ (250)2:3 dư 1 (tc của một số chính phương)

⇒ 2.(550)2 : 3 dư 2 ⇒ 2.(250)2 + 1  ⋮ 3 

23 tháng 12 2023

2^101+1 có chia hết cho 3 ko vì sao

13 tháng 12 2017

A = 2 + 22 + 23 + 24 + .... + 299 + 2100

= (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (299 + 2100)

= 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + .... + 299(1 + 2)

= 3(2 + 23 + ... + 299)     \(⋮3\)

Ta thấy    A  \(⋮2\)vì tất cả hạng tử của A chia hết cho 2

mà (2; 3) = 1

nên    A \(⋮6\)

Ta có: A= 2+22+23+24+...+299+2100

=> A= (2+22)+(23+24)+...+(299+2100)

=> A= (2+22) +22(2+22)+...+299(2+22)

=> A= 6+22.6+...+299.6 

=> A= 6(1+22+...+299) chia hết cho 6

4 tháng 4 2016

ko ta có

2+4+6+...+2n=2.1+2.2+2.3+2.4+...+2.n=2(1+2+3+4+..+n)=2.n(n+1):2=n(n+1)