Cho rDEF vuông tại D, đườn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

a: ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2=EF^2\)

=>\(EF^2=32^2+24^2=1600\)

=>EF=40(cm)

Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao

nên \(DH\cdot FE=DE\cdot DF\)

=>\(DH\cdot40=32\cdot24=768\)

=>DH=768/40=19,2(cm)

Xét ΔDFE vuông tại D có DH là đường cao

nên \(EH\cdot EF=DE^2\)

=>\(EH\cdot40=32^2\)

=>\(EH=\dfrac{1024}{40}=25,6\left(cm\right)\)

b: Xét ΔDHE vuông tại H có HA là đường cao

nên \(DA\cdot DE=DH^2\left(1\right)\)

Xét ΔDHF vuông tại H có HB là đường cao

nên \(DB\cdot DF=DH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(DA\cdot DE=DB\cdot DF\)

=>\(\dfrac{DA}{DF}=\dfrac{DB}{DE}\)

Xét ΔDAB vuông tại A và ΔDFE vuông tại D có

\(\dfrac{DA}{DF}=\dfrac{DB}{DE}\)

Do đó: ΔDAB đồng dạng với ΔDFE

c: Xét tứ giác DAHB có

\(\widehat{DAH}=\widehat{DBH}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>DAHB là hình chữ nhật

=>DH=AB

\(DH^2\cdot sin^2E+DH^2\cdot sin^2F\)

\(=AB^2\cdot sin^2E+AB^2\cdot sin^2F\)

\(=AB^2\left(sin^2E+sin^2F\right)=AB^2\cdot\left(sin^2E+cos^2E\right)=AB^2\)

30 tháng 5 2021

https://thi.tuyensinh247.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-toan-lan-3-phong-gddt-gia-loc-2016-c31a28113.html

DD
28 tháng 6 2021

\(P=\left(1+2a\right)\left(1+2bc\right)\le\left(1+2a\right)\left(1+b^2+c^2\right)=\left(1+2a\right)\left(2-a^2\right)\)

\(=\frac{3}{2}\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{3}a\right)\left(2-a^2\right)\le\frac{3}{8}\left(\frac{8}{3}+\frac{4}{3}a-a^2\right)^2=\frac{3}{8}\left[\frac{28}{9}-\left(a-\frac{2}{3}\right)^2\right]^2\)

\(\le\frac{3}{8}.\left(\frac{28}{9}\right)^2=\frac{98}{27}\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}b=c\\\frac{2}{3}+\frac{4}{3}a=2-a^2,a-\frac{2}{3}=0\\a^2+b^2+c^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=c=\frac{\sqrt{\frac{5}{2}}}{3}\end{cases}}\).

Vậy \(maxP=\frac{98}{27}\).

28 tháng 6 2021

Ta co : \(P=2a+2bc+2abc+1\)

Ap dung bdt Co-si : \(P\le a^2+b^2+c^2+2abc+2=2abc+3\)

Tiep tuc ap dung Co-si : \(1=a^2+b^2+c^2\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}< =>\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\le\frac{1}{3}\)

\(< =>a^2b^2c^2\le\frac{1}{27}< =>abc\le\frac{1}{\sqrt{27}}\)

Khi do : \(2abc+3\le2.\frac{1}{\sqrt{27}}+3=\frac{2}{\sqrt{27}}+3\)

Suy ra \(P\le a^2+b^2+c^2+2abc+2\le\frac{2}{\sqrt{27}}+3\)

Dau "=" xay ra khi va chi khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Vay Max P = \(\frac{2}{\sqrt{27}}+3\)khi a = b = c = \(\frac{1}{\sqrt{3}}\) 

p/s : khong biet dau = co dung k nua , minh lam bay do

20 tháng 10 2021

a) Thay m= -2 vào ta có:

(d): y = - x - 2 + 2  => (d) y= -x

(d’): y = [(-2)2 - 2] x + 1   => (d''): y = 2x +1

để (d) và (d') giao nhau thì:

                            -x = 2x +1   => -3x = 1   => x= -1/3    => y= -1/3

Vậy toạn đọ giao điểm của ( d) và ( d') là : (-1/3  ; -1/3  )

b)để (d) // (d') thì:   a = a' =>  -1 =  m2 - 2  => m2 = 1 => m = 1 hoặc m= -1

                              b\(\ne\)b' \(\Rightarrow\)m +2 \(\ne\)1\(\Rightarrow\)m\(\ne\)1/2

vậy với m=\(\pm\)1 và m\(\ne\)1/2 thì (d) // (d')

20 tháng 10 2021

mong đc nhiều sao

9 tháng 8 2021

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao A

cosB = \(\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{AB}{12}\Rightarrow AB=\frac{12\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\)m

Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{144-108}=6\)m

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{36\sqrt{3}}{12}=3\sqrt{3}\)m

9 tháng 8 2021

đường cao AH nhé 

15 tháng 5 2021

Hình tự vẽ nha

a) Vì A,B,D thuộc ( O; AD/2 ) 

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=90^0\)

Vì \(EF\perp AD\Rightarrow\widehat{EFA}=90^0\)

Xét tứ giác  ABEF có góc \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}=90^0\)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác ABEF

\(\Rightarrow ABEF\)nội tiếp ( dhnb )

b)  Vì A,C,D thuộc ( O; AD/2 ) 

\(\Rightarrow\widehat{ECD}=90^0\) 

Xét tứ giác EFDC có: \(\widehat{ECD}=\widehat{EFD}=90^0\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác EFDC

\(\Rightarrow EFDC\)nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ECF}=\widehat{EDF}\)( cùng chắn cung EF )

Lại có: \(\widehat{BCA}=\widehat{BDA}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{AB}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{ACF}\)

=> AC là phân giác góc BCF