Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 11,82 gam kết tủa, đó là BaCO3.
Ta có:
Ta đặt: số mol KOH là: nKOH = 0,1x mol, dd Y chứa KHCO3 = y mol
Nhận thấy ở đây, nếu ta dùng bảo toàn các nguyên tố trước và sau phản ứng thì ta sẽ có các mối liên hệ giữa x và y:
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
Hay 0,1 + 0,02 = 0,06 +y ⇒ y = 0,06 mol
• Bảo toàn nguyên tố K ta được:
hay 2.0,22+0,1x = 2.0.06+y => x = 1,4
Đáp án B
Đáp án A
Cho HCl 0,5M và H2SO4 0,25M vào 0,5 mol NaAlO2 và 0,5 mol NaOH thu được dung dịch X và 0,2 mol kết tủa Al(OH)3
Để cho lượng axit lớn nhất thì axit phải tham gia trung hòa hết NaOH, tạo kết tủa tới tối đa rồi sau đó hòa tan kết tủa tới khi còn 0,2 mol
→ V = 1 , 9
Cho từ từ 0,125 mol H2SO4 vào X thu được 0,075 mol khí CO2.
Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa gồm BaSO4 0,125 mol và BaCO3 0,025.
Vậy trong Y còn 0,025 mol HCO3-.
Đáp án B
Đáp án B
n N a O H = 0 , 1 ; n K O H = 0 , 25 a
Cho từ từ 0,125 mol H2SO4 vào X thu được 0,075 mol khí CO2.
= 0,25 - 0,075 = 0,175 mol
Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa gồm BaSO4 0,125 mol và BaCO3 0,025.
Vậy trong Y còn 0,025 mol HCO3-.
Bảo toàn C: n C O 2 = 0,075 + 0,025 = 0,1 < 0,75 do vậy X chứa 0,1 mol CO32-và 0,075 mol OH
Bảo toàn điện tích: 0,1 + 0,25a = 0,1.2 + 0,075 => a = 0,7
Đáp án A
nH+ = 0,2 mol; nOH– = 0,1 mol; nCO32– = 0,08 mol.
► Cho từ từ H+ nên phản ứng xảy ra theo thứ tự:
H+ + OH– → H2O || H+ + CO32– → HCO3– || H+ + HCO3– → CO2 + H2O.
⇒ nCO2 = nH+ – nOH– – nCO32– = 0,02 mol ||⇒ x = 0,448 lít