Bom...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2021

Chỏ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:

"Không có kính không phải vì bom không có kính 

Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi" (bạn ghi sai câu thơ nha)

sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ

tác dụng: điệp ngữ "bom" cùng các động từ "giật, rung, vỡ" nêu lên sự hủy hoại của chiến tranh đối với loài người và các xe cơ giới

20 tháng 2 2021

Mk đánh vội quá thanks

7 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

Tác dụng:

- Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.

- Góp phần thể hiện dụng ý của bài thơ: mượn lời con hổ nói lên khát vọng được tự do của nhân dân ta lúc bấy giờ.

- Con hổ - tượng trưng cho sức mạnh dũng mãnh, đứng trên muôn loài. Do vậy, nhân hóa con hổ đang bị giam cầm trong cũi sắt cũng là muốn nói đến những người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đang phát triển thì lại bị lũ thực dân đàn áp, bóc lột, giam giữ về cả vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, góp phần làm khắc họa rõ nét tâm trạng của tác giả nói chung và tất cả những người dân mất nước nói chung.

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.
Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ đánh thức bác.”

Câu 3. (5.0 điểm): Cho nhận định: “Một trong những thành công của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” là xây dựng nhân vật bằng thủ pháp đối lập tương phản.” Dựa vào đoạn trích trên hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu để làm sáng tỏ nhận định đó. Trong đoạn văn có sử dụng 01 tình thái từ, chỉ rõ tình thái từ được sử dụng.

0
bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:a,      Không có việc gì khó          Chỉ sợ lòng không bền          Đào núi và lấp biển         Quyết chí ắt làm nên                           (Hồ Chí Minh)b,    Bác đã lên đường theo tổ tiên       Mác-Lê nin,thế giới người hiền       Áng hào quang đỏ thêm sông núi       Dắt chúng con cùng nhau...
Đọc tiếp

bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:

a,      Không có việc gì khó 

         Chỉ sợ lòng không bền 

         Đào núi và lấp biển

         Quyết chí ắt làm nên 

                          (Hồ Chí Minh)

b,    Bác đã lên đường theo tổ tiên

       Mác-Lê nin,thế giới người hiền

       Áng hào quang đỏ thêm sông núi

       Dắt chúng con cùng nhau tiến lên

                          ( Hồ Chí Minh )

c,        Nòi tre đâu chịu mọc cong

    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường 

           Lưng trần phơi nắng phơi sương

     Có manh áo cộc tre nhường cho con  

                                 ( Nguyễn Duy, Tre Việt Nam )

Giúp em với ạ.Mai đi học

 

        

          

           

1
31 tháng 7 2021

a, BPTT: Ẩn dụ (dời núi và lấp biển)

Tác dụng: Cho thấy khi ta quyết tâm thì việc gì cũng làm được, kể cả việc đó có khó, có gian nan đến đâu

b, BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Ý nói việc Bác mất nhưng những gì người để lại cho dân tộc trở thành ánh sáng dẫn dắt mọi người tiến lên

c, 

Em tham khảo:

Nhân hóa+So sánh+Ẩn dụ

+So sánh:"như chông"

+Nhân hóa:"lưng trần phơi nắng.."

+Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam

Tác dụng: Biểu hiện cây tre là của con người Việt Nam,tre cũng kiên cường, bất khuất như chính con người Việt Nam vậy.

8 tháng 7 2021

THAM KHẢO

 

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài Đi đường là điệp từ.

⇒Tác dụng: 

-Ở câu 1, "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan", có nghĩa là "Có đi đường mới biết đường đi khó", từ "Tẩu lộ" được sử dụng 2 lần

⇒Điệp từ để nhấn mạnh ý "Đi đường mới biết gian lao"

Câu 2 và 3: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng báo cao phong hậu"

Có nghĩa là "Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khi đã vượt hết các lớp núi đi đến đỉnh cao chót vót", "trùng san" được lặp tới 3 lần,

⇒Điệp từ khắc họa đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại tới lớp núi khác, từ đó nhấn mạnh sự gian lao, vất vả chồng chất của người đi đường cách mạng.

2 tháng 8 2021

Em tham khảo nhé:

Nguồn: Hoidap247

 

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

2 tháng 8 2021

2 dòng cuối em có thể bỏ đi nhé, chúc em học tốt <3