K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Từ th2 ta có R1ntR2=>Rtđ'=R1+R2=\(\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{0,24}=25\Omega\)=>R1=25-R2 (1)

Từ th1 ta có R1//R2=>\(Rt\text{đ}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\) (2)

Thay 1 vào 2 ta có \(\dfrac{\left(25-R2\right).R2}{25-R2+R2}=6=>R2=10\Omega=>R1=15\Omega\)

18 tháng 8 2016

Điện trở của R1 và R2 là: R12 = \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{6R_2}{6+R_2}\)

Điện trở tương đương của mạch điện là:

R = R12 + R3 = \(\frac{6R_2}{6+R_2}\)+4 = \(\frac{10R_2+24}{6+R_2}\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I = \(\frac{U}{R}\)\(\frac{U}{\frac{10R_2+24}{6+R_2}}\) = \(\frac{U\left(6+R_2\right)}{10R_2+24}\) = \(\frac{36+6R_2}{10R_2+24}\) = \(\frac{18+3R_2}{5R_2+12}\) = I3 = I12

Hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R12 là:

U12 = I12.R12 = \(\frac{18+3R_2}{5R_2+12}.\frac{6R_2}{6+R_2}\) = \(\frac{18}{5R_2+12}\) = U= U2

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:

I2 = \(\frac{U_2}{R_2}\) =  

24 tháng 9 2019

a, Có : I=I1=I2=0,1A (vì R1 nt R2)

Có : R=\(\frac{U}{I}=\frac{12}{0,1}=120\Omega\)

b, Có : R2=\(\frac{U_2}{I_2}=\frac{6}{0,1}=60\Omega\)

Có : R1nt R2 nên :

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow120=R_1+60\)

\(\Rightarrow R_1=120-60=60\Omega\)

24 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/aDbkfOn.jpg
8 tháng 11 2016

Thua rồi lượm ơi :< dạng toán này chưa cho R1 bắt tính Rtd vs CĐDĐ R1 rồi :> dạng đề sensei cho làm hả bạn? '-'

8 tháng 11 2016

uk đề kt thử 1 tiết

20 tháng 10 2019

+ Cm :

Nếu : R1 ntR2

\(P=P_1+P_2=U_1I+U_2I=I.R_1.I+I.R_2.I=I^2R_1+I^2R_2=I^2\left(R_1+R_2\right)=I^2.R_{tđ}\)(I=I1 =I2)

Nếu : R1//R2

\(P=P_1+P_2=U.I_1+U.I_2=U.\frac{U}{R_1}+U\frac{U}{R_2}=\frac{U^2}{R_1}+\frac{U^2}{R_1}=U^2.\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)=U^2.\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{U^2}{R_{tđ}}\)

(U=U1=U2)

12 tháng 7 2021

*: \(R1ntR2ntR3=>RTđ=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=\dfrac{110}{2}=55\left(ôm\right)\)(1)

**: \(R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=\dfrac{U}{I1}=\dfrac{110}{5,5}=20\left(ôm\right)\)

\(=>R2=20-R1\left(2\right)\)

*** \(R1ntR3=>Rtđ=R1+R3=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(ôm\right)\)

\(=>R3=50-R1\left(3\right)\)

(1)(2)(3)

\(=>R1+20-R1+50-R1=55=>R1=15\left(\cdotôm\right)\)

\(=>R2=20-R1=5\left(om\right)\)

\(=>R3=50-R1=35\left(ôm\right)\)

22 tháng 12 2019

R3 R1 R2

U=U3=U12=30V

R12=R1+R2=10+5=15Ω

I3=U3/R3=30/15=2A

I1=I2=U12/R12=30/15=2A

22 tháng 12 2019

thankssssssssssss

28 tháng 12 2021

a. \(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)

\(R_{AB}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

b. Điện trở bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{6^2}{3,6}=10\Omega\)

Cường độ định mức bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

Cường độ dòng điện qua mạch AB là: \(I=\dfrac{U}{R_đ+R_{12}}=\dfrac{12}{10+12}=0,55A\)

Vì \(I< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường

c. Nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 15 phút là: \(Q=I^2Rt=0,55.\left(12+10\right).15.60=10890J\)

20 tháng 1 2019

Đáp án D

U 1   =   U   –   U 2   =   9   –   6   =   3 V , suy ra I   =   U 1 / R 1   =   3 / 1 , 5   =   2 ( A )