Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
=> x.14 = 7.18
x.14 = 126
x = 126:14
x = 9
b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)
=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)
c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)
=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)
2,565 = 0,35.(-x)
(-x) = 2,565:0,35
(-x) = 513/70
=> -x = -513/70
x = 513/70
Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)
\(\frac{x}{2}=2\)
x = 2.2
x = 4
\(\frac{y}{4}=2\)
y = 2.4
y = 8
\(\frac{z}{6}\) = 2
z = 2.6
z = 12
Vậy x=4 ; y=8 và z=12
sửa lại \(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\) nhé
1, x^3/3 + x^2/2 + x/6 = 0
<=> 2x^3 + 3x^2 + x = 0
<=> x.(2x^2+3x+1) = 0
<=> x.[(2x+2x)+(x+1)] = 0
<=> x.(x+1).(2x+1) = 0
<=> x=0 hoặc x+1=0 hoặc 2x+1=0
<=> x=0 hoặc x=-1 hoặc x=-1/2
Vậy ........
2, Có : P(x) = 3x^2+2x^2+6/6 = x.(x+1).(2x+1)/6
Ta thấy x;x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => A = x.(x+1).(2x+1) chia hết cho 6 (1)
+, Nếu x chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+, Nếu x chia 3 dư 1 => 2x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+, Nếu x chia 3 dư 2 => x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> P(x) luôn thuộc Z với mọi x thuộc Z
Tk mk nha
cảm ơn nha :P