K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

a) m=-1 : PT <=> -x+3=0<=>x=-3

b) *m=-1 PT (1) có nghiệm

vậy chọn m=-1

m\(\ne-1\): PT (1) có nghiệm <=>

\(\Delta\ge0\Leftrightarrow\left(2m+3\right)^2-4\cdot\left(m+1\right)\left(m+4\right)\ge0\\ \Leftrightarrow-8x-7\ge0\Leftrightarrow x\le-\dfrac{7}{8}\)

kết hợp điều kiện => \(m\in\left(-\infty;-1\right)\cup(-1;-\dfrac{7}{8}]\)

vậy \(m\in(-\infty;-\dfrac{7}{8}]\)

21 tháng 2 2019

\(1) x^2-3x-4=0 \\\Leftrightarrow -2x^2-4=0 \\\Leftrightarrow -2(x^2+2)=0 \\\Leftrightarrow x^2+2=0 \)

\(\Leftrightarrow x^2=-2 \) (vô lý)

Vậy \(S=\left\{\varnothing\right\}\)

21 tháng 2 2019

Bài 2:

a) Khi m = - 2, phương trình (1) trở thành:\(x^2-6x-7=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-6^2\right)-4.\left(-7\right)=64\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{64}=8>0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{6+8}{2}=7\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{6-8}{2}=-1\)

Vậy \(S=\left\{7;-1\right\}\)

14 tháng 6 2015

b) \(\Delta=4-4\left(-m\right)=4+4m\). pt có nghiệm <=> \(\Delta\ge0\Leftrightarrow4+4m\ge0\Leftrightarrow m\ge-1\)

pt có nghiệm với mọi m>=-1 => áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=-2\)\(x1.x2=-m\)

\(x1^4+x2^4=\left(x1+x2\right)^4-4x1^3x2-6x1^2x^2_2-4x1x2^3=16-2x1.x2\left(2x^2+3x1.x2+2x^2_2\right)\)

\(=16+2m\left[2\left(x1^2+2x1.x2+x2^2\right)-x1.x2\right]=16+2m\left[2\left(x1+x2\right)^2+m\right]=16+2m.4+2m^2=2m^2+8m+16\)

\(=2\left(m^2+4m+8\right)=2\left(m^2+4m+4+4\right)=2\left(m+2\right)^2+8\)

\(m\ge-1\Rightarrow m+2\ge1\Leftrightarrow2\left(m+2\right)^2+8\ge10\)=> Min P=10 <=> m=-1

22 tháng 10 2017

Sao ở khúc 16 + 2m [2 (x1 + x2) ^ 2 + m] = 16 + 2*4 +2m vậy?

1 tháng 4 2019

b) 

+) Với m=0 , phương trình (1) trở thành -x+1=0 <=> x=1

+) Với m khác 0 , (1) là phương trình bậc nhất một ẩn

Xét \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4.m\left(m+1\right)=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1>0\)

=> m khác 0 phương trình (1) có hai ngiệm phân biệt

Vậy pt (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

c)  Với m =0 phương trình (1) có nghiệm bằng 1< 2 loại

Với m khác 0 

Gọi \(x_1,x_2\)là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1)

Khi đó áp dụng định lí Vi-et:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}\\x_1.x_2=m+1\end{cases}}\)

25 tháng 4 2018

a) thay m=-1 vào pt(1) có : (-1+1)x2 -(2.1+3)x+1+4=0

\(\Leftrightarrow-5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-5.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

vậy ....

b) ĐK pt(1) : m+1\(\ne0\)\(\Leftrightarrow m\ne-1\)

\(\Delta=b^2-4ac=[-\left(2m+3\right)]^2-4.\left(m+1\right).\left(m+4\right)\)

........

25 tháng 4 2018

bạn cho mik cái nhé

30 tháng 4 2019

a) coi m là tham số ta được:

 Δ,=(-2)^2-1.m = 4-m 

Pt có no <=> Δ,>=0 <=> m<=4

b) pt có2nghiệm là 

x1= 2 - căn (4-m)  , x2=  2+ căn (4-m)

thay vào 1/x1 +1/x2 =4 ta được:

1/(2-căn (4-m) +1/(2+căn (4-m) =4

<=>[2+ căn (4-m) +2 -căn (4-m)]  /  [ 4-4-m] =4

<=> 4/ -m=4

<=> m=-1

30 tháng 4 2019

a) Để phương trình:x2-4x+m có nghiệm thì:\(\Delta\)'=(-2)2-1.m\(\ge\)0<=>4-m\(\ge\)0<=>m\(\le\)4

b)Ta có:\(\frac{1}{x_1}\)+\(\frac{1}{x_2}\)=\(\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\)=4 (*)

Do x1,xlà 2 nghiệm của phương trình x2-4x+m

Nên theo Định lý Viète, ta được: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1.x_x=m\end{cases}}\)

Thay vào đẳng thức (*), ta được::\(\frac{1}{x_1}\)+\(\frac{1}{x_2}\)=\(\frac{4}{m}\)=4<=>m=1

29 tháng 3 2019

.

29 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/tGmXYVL.jpg
13 tháng 4 2017

*,với m=-2 thì bạn thay vào pt rồi giải như thường nha

*,\(\Delta\)=[-2(m+1)]2-4(2m-4)=4(m2+2m+1)-8m+16=4m2+8m +4-8m+16=4m2+20>0

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

*, theo hệ thức Vi et x1+x2=2(m+1);x1x2=2m-4

Ta có A=(x1+x2)2-2x1x2

Bạn thay vào rồi tính ra đc A=4m2+4m +12=(2m)2+4m+1+11=(2m+1)2+11 lớn hơn hoặc = 11

dấu = xảy ra khi 2m+1=0=> m=-1/2

30 tháng 5 2020

a, Thay \(m=-3\)vào phương trình ta có :

\(x^2+x\left(m-1\right)-\left(2m+3\right)=0\)

\(< =>x^2-4x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-4\right)^2-4.3=16-12=4;\sqrt{\Delta}=\sqrt{4}=2\)

\(x_1=\frac{4+2}{2}=3\)\(;\)\(x_2=\frac{4-2}{2}=1\)

nên tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;3\right\}\)

b, Ta có : \(\Delta=\left(m-1\right)^2+4\left(2m+3\right)\ge0\)

\(=m^2-2m+1+8m+12\ge0\)

\(=m\left(m-2\right)+8\left(m-2\right)+29\ge0\)

\(=\left(m+8\right)\left(m-2\right)+29\ge0\)

\(=m^2+6m+13\ge0\)( đến đây thì chịu r :) )

c, theo vi ét ta có \(x_1+x_2=-\frac{b}{a}\)

\(< =>x_1+x_2=\frac{-m+1}{2}=7\)

\(< =>-m+1=14\)

\(< =>-m=13< =>m=-13\)