\(x^2-\left(2m-3\right)^2+m^2-3m=0\). định m để pt có 2 nghiệm 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

giải  pt tìm  x1 ; x 2 theo m

sau đó giải BPT tìm m  thối.x1>1 và x2 < 6

7 tháng 1 2016

denta= (2m-3)^2 -4(m^2-3m)=9>0 => pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi x 
*x1=[2m-3+9]/2=m+3 
*x2=[2m-3-9]/2=m-6 
Theo bài ra ta có: hai nghiệm x1, x2 cùng dương <=> P>0 và S>0 
=> m>3 thì hai nghiệm x1, x2 luôn cùng dương.

25 tháng 1 2016

dùng vi ét đc k bạn 

25 tháng 1 2016

Tuấn đc

30 tháng 1 2016

+b2 - 4ac > 0

+x1 - x2 = 5 

+ x12 - x23 =5[(x1-x2)2 -3x1x2] =35 => 25 - 3 x1x2 =7 => - x1.x2 = -6

=> x1 ; - x2 là nghiệm của pt : X2 -5X - 6 =0 => X1 =-1 ; -X2 = 6 hoặc x1 = 6 ; -x2 =-1

+ x1 = -1 ; x2 =-6 => a = 7 ; b = 6

+ x1 =6 ; x2 = 1 => a =-7 ; b = 6

30 tháng 1 2016

sai đề bài rùi kìa phải là ax mà

17 tháng 4 2019

\(\Delta=4\left(m-2\right)^2+4m^2\)

\(A=8m^2-16m+16\)

Để pt có 2 ng0 dương pb: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P=m^2>0\\S=2m-4>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m>2\)

\(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=36\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-2\right)^2-4m^2=36\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{-5}{4}\left(KTM\right)\)

Vậy ko tồn tại m.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2019

Lời giải:

1.

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta=(2m-1)^2-4(m^2-1)=5-4m>0\)

\(\Leftrightarrow m< \frac{5}{4}\)

2.

Với \(m< \frac{5}{4}\), áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m-1\\ x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\((x_1-x_2)^2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=(x_1+x_2)-4x_2\)

\(\Leftrightarrow (2m-1)^2-4(m^2-1)=2m-1-4x_2\)

\(\Leftrightarrow 5-4m=2m-1-4x_2\)

\(\Leftrightarrow x_2=\frac{3-3m}{2}\)

\(\Rightarrow x_1=2m-1-x_2=\frac{7m-5}{2}\)

\(\Rightarrow x_1x_2=\frac{(3-3m)(7m-5)}{4}=m^2-1\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=\frac{11}{25}\\ m=1\end{matrix}\right.\) (giải pt bậc 2 đơn giản)

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy..........

\(\Rightarrow \)

4 tháng 8 2015

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2+\left(3m+1\right)x+3m+3\right]=0\)

NV
25 tháng 6 2020

Đặt \(f\left(x\right)=x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m\)

Để thỏa mãn yêu cầu đề bài:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m^2-3m\right)>0\\f\left(1\right)=1-\left(2m-3\right)+m^2-3m>0\\f\left(6\right)=36-6\left(2m-3\right)+m^2-3m>0\\1< \frac{x_1+x_2}{2}< 6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9>0\\m^2-5m+4>0\\m^2-15m+54>0\\2< 2m-3< 12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>4\\m< 1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>9\\m< 6\end{matrix}\right.\\\frac{5}{2}< m< \frac{15}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4< m< 6\)

21 tháng 3 2017

ta thấy pt luôn có no . Theo hệ thức Vi - ét ta có:

x1 + x2 = \(\dfrac{-b}{a}\) = 6

x1x2 = \(\dfrac{c}{a}\) = 1

a) Đặt A = x1\(\sqrt{x_1}\) + x2\(\sqrt{x_2}\) = \(\sqrt{x_1x_2}\)( \(\sqrt{x_1}\) + \(\sqrt{x_2}\) )

=> A2 = x1x2(x1 + 2\(\sqrt{x_1x_2}\) + x2)

=> A2 = 1(6 + 2) = 8

=> A = 2\(\sqrt{3}\)

b) bạn sai đề