\(x^2-2x-7=-4m\) (1)

Lập bảng biến thiên của pt bậc 2 : 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

........

28 tháng 12 2020

a, (1) có nghiệm duy nhất trên [-2 ; 2] khi

[-2 ; 2] khi \(\left[{}\begin{matrix}-4m=-8\\1\ge-4m>-7\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\\dfrac{-1}{4}\le m< \dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\) hay m ϵ [\(\dfrac{-1}{4};\dfrac{7}{4}\)\(\cup\left\{2\right\}\)

(1) có nghiệm duy nhất trên [2 ; 3] khi

- 4 ≥ - 4m ≥ - 7 ⇔ 1 ≤ m ≤ \(\dfrac{7}{4}\) hay m ∈\(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)

(1) có nghiệm duy nhất trên  [-2; -1] khi 

-4 ≤ 4m ≤ 1 hay m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)

b, (1) có 2 nghiệm phân biệt trên [-2 ; 2] khi

-4m ∈ (-8 ; -7] ⇒ m ∈\(\)[\(\dfrac{7}{4}\); 2)

(1) có 2 nghiệm phân biệt trên [2; 3] và [-2; -1] khi m ∈ ∅

c, (1) có nghiệm trên đoạn 

[-2; 2] khi -8 ≤ -4m ≤ 1 ⇒ m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};2\right]\)

[2 ; 3] khi - 4 ≥ - 4m ≥ - 7  hay m ∈\(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)

[-2 ; -1] khi -4 ≤ 4m ≤ 1 hay m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)

d, dường như là nó giống câu b,

e, (1) vô nghiệm trên đoạn [-2 ; 2] khi 

\(\left[{}\begin{matrix}-4m>1\\-4m< -8\end{matrix}\right.\)hay \(m\in\left(-\infty;\dfrac{-1}{4}\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)

(1) vô nghiệm trên đoạn [2; 3] khi 

m ∈ R \ \(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)

(1) vô nghiệm trên [-2 ; -1] khi m ∈ R \ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)

Có sai sót xin thông cảm

P/s :Bạn tự vẽ bảng biến thiên nha, nhớ chia khoảng cách các giá trị của x cho chuẩn vào, nhớ thêm cả f(0) và trong bảng nhá

18 tháng 9 2020

kệ mày

19 tháng 9 2020

tôi ko trả lời được vì tôi lớp 6 thôi

12 tháng 4 2017

a) hệ số a=-2=>y luôn nghịch biến

b) a=1 >0 và -b/2a =-5 => (-5;+vc) y luôn đồng biến

c) hàm y có dạng y=a/(x+1)

a =-1 => y đồng biến (-vc;-1) nghich biến (-1;+vc

=>

(-3;-2) hàm y đồng biến

(2;3) hàm y đồng biến

26 tháng 4 2017

a) Hàm số \(y=-2x+3\) có a = -2 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R.
b. Xét tỉ số \(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{\left(x^2_1+10x_1+9\right)-\left(x^2_2+10x_2+9\right)}{x_1-x_2}\)
\(=\dfrac{\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2+10\right)}{x_1-x_2}=x_1+x_2+10\).
Với \(x_1;x_2\notin\left(-5;+\infty\right)\) thì \(x_1+x_2+10\ge0\) nên hàm số y đồng biến trên \(\left(-5;+\infty\right)\).
c) Xét tỉ số: \(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-\dfrac{1}{x_1+1}+\dfrac{1}{x_2+1}}{x_1-x_2}=\dfrac{1}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)
Trên \(\left(-3;-2\right)\) thì \(\dfrac{1}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}< 0\) nên hàm số y nghịch biến trên \(\left(-3;-2\right)\).
Trên \(\left(2;3\right)\) thì \(\dfrac{1}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}>0\) nên hàm số y đồng biến trên \(\left(2;3\right)\).

2 tháng 4 2017

a) (-2; 3)\ (1; 5) = (-2; 1];

b) (-2; 3) \[1; 5) = (-2; 1);

c) R\ (2; +∞) = (- ∞; 2]

d) R \(-∞; 3] = (3; +∞).

 

NV
26 tháng 10 2019

a/

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9=\left(3x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5=0\Rightarrow x=\pm1\)

b/

\(\Leftrightarrow25x^2-10x+1=\left(x+6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow24x^2-22x-35=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{4}\\x=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

c/

\(\Leftrightarrow16x^2-8x+1=\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow15x^2-2x-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{5}\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d/ \(x\ge\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(2x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow21x^2+22x-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{7}\\x=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

NV
26 tháng 10 2019

e/

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-4=x-2\\3x-4=2-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\4x=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

f/

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x^2-2x=6-x^2\\3x^2-2x=x^2-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2-2x-6=0\\2x^2-2x+6=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

g/

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x=2x^2-x-2\\x^2-2x=-2x^2+x+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\3x^2-3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=\frac{3\pm\sqrt{33}}{6}\\\end{matrix}\right.\)

NV
26 tháng 10 2019

a/ \(x\ge-3\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2-10x-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

b/ \(x\ge-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+7\right)^2=\left(2x+5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c/ \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-5=5x-5\\2x^2-3x-5=5-5x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-8x=0\\2x^2+2x-10=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=4\\x=\frac{-1+\sqrt{21}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{21}}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

NV
26 tháng 10 2019

d/ \(x\ge\frac{17}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-5=4x-17\\x^2-4x-5=17-4x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-8x+12=0\\x^2=22\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=2\left(l\right)\\x=\sqrt{22}\\x=-\sqrt{22}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

e/ \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x^2-x-2=x-2\\3x^2-x-2=2-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x^2-2x=0\\3x^2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=\frac{2}{3}\left(l\right)\\x=\frac{2\sqrt{3}}{3}\\x=\frac{-2\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2017

a) cos(; ) = = 0

=> (; ) = 900

b) cos(; ) = =

=> (; ) = 450

c) cos(; ) = =

=> (; ) = 1500

Đăng những câu khác đi em mỏi tay rồi

30 tháng 3 2017

kéo thả chuột mà cũng kêu mỏi ?