\(x^2-2mx+2m-3=0\) .

Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2023

\(x^2-2mx+2m-3=0\left(1\right)\)

Để phương trình (1) có nghiệm thì:

\(\Delta\ge0\Rightarrow\left(-2m\right)^2-4\left(2m-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+12\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2+8\ge0\) (luôn đúng)

Vậy \(\forall m\) thì phương trình (1) có nghiệm.

Theo định lí Viete ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=3\)

\(\Rightarrow\left(x_1x_2-x_1-x_2+1\right)+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-2\right)=-2\)

Vì x1, x2 là các số nguyên nên x1-1 , x2-1 là các ước số của -2. Lập bảng:

x1-11-12-2
x2-1-22-11
x1203-1
x2-1302

Với \(\left(x_1;x_2\right)=\left(3;0\right),\left(0;3\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=0+3=3\\2m-3=0.3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Với \(\left(x_1;x_2\right)=\left(2;-1\right),\left(-1;2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=2-1=1\\2m-3=2.\left(-1\right)=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Vậy m=1/2 hay m=3/2 thì pt trên có 2 nghiệm là các số nguyên.

 

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyênB2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấub. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kiaB3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân...
Đọc tiếp

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương 

b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyên

B2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấu

b. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia

B3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. Tìm m để A=\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)đạt GTLN

B4: Cho pt \(x^2+\left(2m+3\right)x+3m+11=0\). Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\)thỏa mãn \(|\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}|=\frac{1}{2}\)

B5: cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right):y=\left(m-1\right)x-m^2-m\)và \(\left(d_2\right):y=\left(m-2\right)x-m^2-2m+1\)

a. Xđ tọa độ giao điểm của \(d_1\)và \(d_2\)(điểm G)

b. cmr điểm G thuộc 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi

B6: cho pt \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(2x_1^2+4mx_2+2m^2-1>0\)

B7: cho pt \(x^2-2mx-16+5m^2=0\)(1)

a. tìm m để (1) có nghiệm

b. gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức A=\(x_1\left(5x_1+3x_2-17\right)+x_2\left(5x_2+3x_1-17\right)\)

0
25 tháng 6 2020

Theo vi ét

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{-2m}{-1}=2m\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{-2m+3}{-1}=2m+3\end{matrix}\right.\)

là như vậy mà bạn

27 tháng 6 2020

@Hân Khả bạn cũng sai nốt, đoạn \(\frac{-2m+3}{-1}=2m+3\)

8 tháng 3 2018

a) \(\Delta'=m^2+1>0\forall m\)

Vậy nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

b) Theo định lý Viet ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=-1\end{cases}}\)

Vậy thì \(x_1^2+x_2^2-x_1.x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2-x_1.x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1.x_2\)

\(=\left(2m\right)^2-3.\left(-1\right)=4m^2+3\)

Để \(x_1^2+x_2^2-x_1.x_2=7\) thì \(4m^2+3=7\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-1\end{cases}}\)

KL.

7 tháng 3 2018

a, Có : denta = b^2 - 4ac = (-2)^2 - 4.1.(-1) = 8 

denta > 0 => pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Tk mk nha

13 tháng 5 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé:

Câu hỏi của KHÔNG CẦN BIẾT - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a, thay m = 3 vào pt ta đc

x2  - ( 2 . 3 +1)x + 2.3 = 0

x2  - 7x + 6 =0

ta có a + b+c= 1 -7 + 6=0

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb x1 = 1 

                                       x2 = 6

b, x2 - (2m +1 )x + 2m=0

 \(\Delta\)= [ - (2m + 1 )]2  - 4.2m

        = 4m2 + 4m + 1 - 8m 

          = 4m2 - 4m + 1 

         = (2m-1)2 \(\ge\)\(\forall\)m

để pt có 2 nghiệm pb thì   2m - 1 \(\ne\)

                                          m \(\ne\)1/2

theo hệ thức vi ét ta có

x1 + x2 = 2m + 1

x1 x2 = 2m

ta có | x1| - |x2| = 2

       ( |x1| - |x2| )2 = 4

       x12  - 2 |x1x2| + x22   =4

        x12 + 2 x1x2 + x22 - 2x1x2 - 2 | x1x2| = 4

  ( x1 + x2)2  - 2 |x1x2| = 4

(2m + 1 )2 - 2|2m|=4   (1 )

+, nếu 2m \(\ge\)\(\Rightarrow\)\(\ge\)0 thì

(1)\(\Leftrightarrow\)(2m + 1)2  - 4m = 4

                   4m2 + 4m + 1 - 4m = 4

                     4m2 = 3

                        m2 = 3/4

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{\sqrt{3}}{2}\left(tm\right)\\m=-\frac{\sqrt{3}}{4}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

+, 2m < 0 suy ra m < 0 thì 

(1) : (2m + 1 )2  + 4m =4

          4m2 + 4m + 1 + 4m = 4

           4m2 + 8m - 3 =0

       \(\Delta\)= 64 + 4.4.3 = 112 > 0

pt có 2 nghiệm pb x1 = \(\frac{-8+\sqrt{112}}{8}\)\(\frac{-2+\sqrt{7}}{2}\)(ko tm)

                                x2 = \(\frac{-2-\sqrt{7}}{2}\)(tm)

vậy m \(\in\){\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)\(\frac{-2-\sqrt{7}}{2}\)} thì ...........

ko bt có đúng ko nữa 

#mã mã#

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2018

Lời giải:

Trước tiên để pt có thể có 2 nghiệm thì \(2m-1\neq 0\Leftrightarrow m\neq \frac{1}{2}\)

Với \(m\neq \frac{1}{2}\). PT có 2 nghiệm khi:

\(\Delta'=m^2-(2m-1)=(m-1)^2>0\Leftrightarrow m\neq 1\)

Áp dụng định lý Viete có: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2m}{2m-1}\\ x_1x_2=\frac{1}{2m-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(|x_1^2-x_2^2|=1\)

\(\Rightarrow |x_1^2-x_2^2|^2=1\)

\(\Leftrightarrow (x_1-x_2)^2(x_1+x_2)^2=1\)

\(\Leftrightarrow [(x_1+x_2)^2-4x_1x_2](x_1+x_2)^2=1\)

\(\Leftrightarrow [\frac{4m^2}{(2m-1)^2}-\frac{4}{2m-1}].\frac{4m^2}{(2m-1)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow 16(m-1)^2m^2=(2m-1)^4\)

\(\Leftrightarrow [4(m^2-m)-(2m-1)^2][4(m^2-m)+(2m-1)^2]=0\)

\(\Rightarrow 8m^2-8m+1=0\)

\(\Rightarrow m=\frac{2\pm \sqrt{2}}{4}\) (t/m)

NV
2 tháng 7 2020

\(\Delta=\left(2m+3\right)^2-4\left(m^2+2m+2\right)=4m+1\ge0\Rightarrow m\ge-\frac{1}{4}\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=x_1+x_2+x_1\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+3\right)^2-4\left(m^2+2m+2\right)=2m+3+x_1\)

\(\Leftrightarrow4m+1=2m+3+x_1\)

\(\Rightarrow x_1=2m-2\Rightarrow x_2=2m+3-x_1=5\)

\(x_1x_2=m^2+2m+2\)

\(\Rightarrow5\left(2m-2\right)=m^2+2m+2\)

\(\Rightarrow m^2-8m+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=6\\m=2\end{matrix}\right.\)