\(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=5\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 4 2020

Anh Phuong

Bước đó hơi tắt, khi \(m\ge2\Rightarrow2\left|2m-4\right|=2\left(2m-4\right)\) triệt tiêu với cái đằng trước

KHi \(m< 2\Rightarrow2\left|2m-4\right|=-2\left(2m-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2-2\left(2m-4\right)-2\left(2m-4\right)-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(2m-4\right)-25=0\)

21 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/GpNmr12.jpg
B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyênB2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấub. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kiaB3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân...
Đọc tiếp

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương 

b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyên

B2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấu

b. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia

B3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. Tìm m để A=\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)đạt GTLN

B4: Cho pt \(x^2+\left(2m+3\right)x+3m+11=0\). Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\)thỏa mãn \(|\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}|=\frac{1}{2}\)

B5: cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right):y=\left(m-1\right)x-m^2-m\)và \(\left(d_2\right):y=\left(m-2\right)x-m^2-2m+1\)

a. Xđ tọa độ giao điểm của \(d_1\)và \(d_2\)(điểm G)

b. cmr điểm G thuộc 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi

B6: cho pt \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(2x_1^2+4mx_2+2m^2-1>0\)

B7: cho pt \(x^2-2mx-16+5m^2=0\)(1)

a. tìm m để (1) có nghiệm

b. gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức A=\(x_1\left(5x_1+3x_2-17\right)+x_2\left(5x_2+3x_1-17\right)\)

0
NV
30 tháng 5 2020

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-2m+5=\left(m-2\right)^2+2>0;\forall m\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1;x_2\) là nghiệm của pt nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2\left(m-1\right)x_1+2m-5=0\\x_2^2-2\left(m-1\right)x_2+2m-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2mx_1+2m-1=-2x_1+4\\x_2^2-2mx_2+2m-1=-2x_2+4\end{matrix}\right.\)

Thay vào bài toán:

\(\left(-2x_1+4\right)\left(-2x_2+4\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-5-2\left(2m-2\right)+4< 0\)

\(\Leftrightarrow2m>3\Rightarrow m>\frac{3}{2}\)

NV
2 tháng 7 2020

\(\Delta=\left(2m+3\right)^2-4\left(m^2+2m+2\right)=4m+1\ge0\Rightarrow m\ge-\frac{1}{4}\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=x_1+x_2+x_1\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+3\right)^2-4\left(m^2+2m+2\right)=2m+3+x_1\)

\(\Leftrightarrow4m+1=2m+3+x_1\)

\(\Rightarrow x_1=2m-2\Rightarrow x_2=2m+3-x_1=5\)

\(x_1x_2=m^2+2m+2\)

\(\Rightarrow5\left(2m-2\right)=m^2+2m+2\)

\(\Rightarrow m^2-8m+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=6\\m=2\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 5 2019

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(2m-4\right)=\left(2m-1\right)^2+16>0\)

Phương trình luôn có 2 nghiệm pb

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\) (1)

a/ \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=25\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-2\left(2m-4\right)+2\left|2m-4\right|=25\)

- Với \(m\ge2\) ta có:

\(\left(2m+1\right)^2=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+1=5\\2m+1=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-3< 2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

- Với \(m< 2\) ta có:

\(\left(2m+1\right)^2-4\left(2m-4\right)-25=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

b/ \(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-1< 0\\x_2-1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-4-\left(2m+1\right)+1< 0\)

\(\Leftrightarrow-4< 0\) (luôn đúng)

Vậy với mọi m pt luôn có 2 nghiệm t/m \(x_1< 1< x_2\)

c/ Trừ vế cho vế của hệ (1) ta được:

\(x_1+x_2-x_1x_2=5\)

Đây chính là biểu thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m