Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Delta\)' = (m+1)2-2m+5 = m2 +2m +1 - 2m +5 =m2 +6 >0 nên pt đã cho luôn có 2 nghiệm x1,x2 phân biệt với mọi m .
Ta có : (x12 -2mx1+2m-1)(x22 -2mx2 +2m+1)<0 (*)
Vì x1,x2 là nghiệm của phương trình 1 nên ta có :
x12 -2mx1+2x1 +2m -5 = 0 => x12 -2mx1+2m-1 +2x1 -4 =0
=>x12 -2mx1+2m-1 = 4-2x1 Tương tự ta có : x22 -2mx2+2m-1 = 4-2x2
khi đó (*) trở thành : (4-2x1)(4-2x2) <0 =>16-8x2-8x1+4x1x2 < 0
<=> 16-8(x1+x2)+4x1x2 <0
vì phương trình đầu luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m nên theo hệ thức viét ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)thay vào bất pt trên ta đc :
16-8.2(m-1)+4(2m-5)<0 => 16-16m+16+8m-20<0
12-8m<0 => m>\(\dfrac{3}{2}\)
Vậy m>\(\dfrac{3}{2}\)thì có 2 nghiệm x1 x2 thỏa mãn đề bài .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x2 - (m +2) + 2m = 0
\(\Delta\)= (-1)2(m + 2 ) 2 - 8m
= m2 + 4m + 4 -8m
= m2 - 4m + 4
= (m-2)2 \(\ge\)0 \(\forall\)m
\(\Rightarrow\)pt luôn có 2 nghiệm
theo hệ thức vi ét ta có
x1 + x2 = m + 2
x1 . x2 = 2m
ta có ( x1 + x2 ) 2 - x1x2 \(\le\)5
(m+ 2)2 - 2m \(\le\)5
m2 + 4m + 4 -2m \(\le\)5
m2 + 2m - 1 \(\le\)0
m2 + 2m + 1 \(\le\)2
( m+ 1 )2 \(\le\)2
m + 1 \(\le\sqrt{2}\)
m \(\le\sqrt{2}-1\)
vậy .................. khi m \(\le\)\(\sqrt{2}-1\)
Bảo đảm bài này có thi tuyển sinh nè em !
Theo hệ thức Vi - ét:
\(x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{m+2}{1}=m+2\)
\(x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m}{1}=2m\)
Theo đề bài:
\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\)
\(\left(m+2\right)^2-2m\le5\)
\(\Leftrightarrow m^2+4m+4-2m\le5\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-1\le0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge-1-\sqrt{2}\\m\le-1+\sqrt{2}\end{cases}}\) ( Cái này dùng máy tính bấm ra nha: (VN PLUS: more \(\downarrow\)1 1) (580VN X: menu A 2 4) )
( Còn nếu bài yêu cầu giải tay thì anh có giải tay ở phía dưới nha. )
\(\Leftrightarrow m\in\left[-1-\sqrt{2};-1+\sqrt{2}\right]\)
Vậy \(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5,\forall m\in\left[-1-\sqrt{2};-1+\sqrt{2}\right]\)
Giải tay nè:
\(m^2+2m-1\le0\)
\(Cho:m^2+2m-1=0\)
\(\Delta=2^2-4.1.\left(-1\right)=8>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)
pt có 2 nghiệm pb:
\(x_1=\frac{-2+2\sqrt{2}}{2.1}=\frac{2.\left(-1+\sqrt{2}\right)}{2}=-1+\sqrt{2}\)
\(x_2=\frac{-2-2\sqrt{2}}{2.1}=\frac{2\left(-1-\sqrt{2}\right)}{2}=-1-\sqrt{2}\)
Bảng xét dấu:
x m^2+2m-1 -oo -1- v2 -1+ v2 +oo 0 o - + +
Vậy: \(m\in\left[-1-\sqrt{2};-1+\sqrt{2}\right]\)
HỌC TỐT !!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0
Nếu x-5=0 suy ra x=5
Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0
Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0
Suy ra x=1 hoặc x=6.
bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)
\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)
thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)
\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)
\(\Delta=\left(2m+5\right)^2-4\left(2m+1\right)=\left(2m+3\right)^2+12>0\)
Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+5\\x_1x_2=2m+1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1< x_2\\\left|x_1\right|=\left|x_2\right|\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1< x_2\\x_1=-x_2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_1+x_2=0\)
\(\Rightarrow2m+5=0\Rightarrow m=-\frac{5}{2}\)